K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2020

t z A B c

20 tháng 12 2020

Không biết :)))))

 

20 tháng 12 2020

:((((

t' t z' z A Câu 10. Tính thể tích của lượng nước chứa trong bể có các kích thước như hình vẽ  A. 1,6 m2 B. 1,6 m3 C. 4,8 m3 D. 4,8 m2 Câu 11. Hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với zAt  là  A. t z Α ’ B. z t ’ ’ Α C. z t Α ’ D. z t Α Câu 12. Chọn phát biểu đúng: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì  A. Hai góc đồng vị bù nhau B. Hai góc so le trong bù nhau  C. Hai góc so...
Đọc tiếp

t'

t

z'

z

A

Câu 10. Tính thể tích của lượng nước chứa trong bể có các kích thước như hình vẽ

 A. 1,6 m2

B. 1,6 m3

C. 4,8 m3

D. 4,8 m2

Câu 11. Hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với zAt  là

 A. t z Α ’

B. z t ’ ’ Α

C. z t Α ’

D. z t Α

Câu 12. Chọn phát biểu đúng: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì

 A. Hai góc đồng vị bù nhau B. Hai góc so le trong bù nhau

 C. Hai góc so le trong bằng nhau D. Không có đáp án nào đúng

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 ĐIỂM)

Câu 13. (0.5 điểm) Thực hiện phép tính

2

7 1 5 5 1 :

12 2 9 6

 

+ − −    

Câu 14. (1.0 điểm) Tìm x biết a) 1 2 3

2 3 4

x − = − b) 1 1 0,75

4 2

x + − =

Câu 15. (0.5 điểm) Tìm x, y, z biết

x z y = = 2 3 8 −

 và x y z + + = 49

Câu 16. (1.5 điểm) Nhà trường phân công ba lớp 7A; 7B; 7C chăm

số 54 cây xanh trong trường. Số cây mỗi lớp cần chăm sóc tỉ lệ thuận

với số học sinh của lớp. Biết lớp 7A có 40 học sinh; lớp 7B có 32 học

sinh; lớp 7C có 36 học sinh. Tính số cây mỗi lớp cần chăm sóc.

Câu 17. (1.0 điểm) Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước được mô

tả như hình bên dưới. Tính thể tích phần không gian được giới hạn

bởi ngôi nhà đó

 

 

 

0
12 tháng 5 2022

A B C J K H I

a/ Xét tg BIC có

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}-\dfrac{\widehat{C}}{2}=\)

\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left[\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right]=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\left(dpcm\right)\)

b/ Để c/m câu này ta chứng minh bài toán phụ: " Hai đường phân giác ngoài của 2 góc với đường phân giác trong của góc còn lại đồng quy"

A B C J D E F

Có hai đường phân giác của các góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại J.

Từ J dựng các đường vuông góc với AB; AC; BC cắt 3 cạnh trên lần lượt tại D; E; F 

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{DBC}\) nên JD=JF

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{ECB}\) nên JE=JF

(Mọi điểm thuộc đường phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc)

=> JD=JE

Xét tg vuông ADJ và tg vuông AEJ có

ẠJ chung; JD=JE (cmt) => tg ADJ = tg AEJ (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAJ}=\widehat{EAJ}\) => Ạ là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Áp dụng vào bài toán:

Nối AJ => AJ là phân giác của \(\widehat{BAC}\) => AJ phải đi qua I (Trong tg 3 đường phân giác trong đồng quy) => A; I; J thẳng hàng

c/ Vì J; H; K bình đẳng nên B; I; K thẳng hàng và C; I; H thẳng hàng

=> AJ; BK; CH đồng quy tại I

 

 

25 tháng 7 2023

loading...

Các cặp so le trong là:  góc CBO và góc BCy

                                     góc xBC và góc BCO

Các cặp góc đồng vị là: góc tBO và góc t'CO

                                       góc tBx và góc yCt'

 

25 tháng 7 2023

loading...

Các cặp so le trong là:  góc CBO và góc BCy

                                     góc xBC và góc BCO

Các cặp góc đồng vị là: góc tBO và góc t'CO

                                       góc tBx và góc yCt'

29 tháng 1 2021

a) Ta có: EF//BC(gt) =>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{^EOB = ^OBC (SLT)}\\\text{ ^FOC = ^OCB (SLT)}\\\text{^AEF = ^B (Đồng vị)}\\\text{^AFE = ^C (Đồng vị)}\end{matrix}\right.\)

Có: ^OBC = ^OBA ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^EOB = ^OBC (cmt)

=> ^EOB = ^OBA => tam giác EBO cân tại E

Có: ^OCA = ^OCB ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^FOC = ^OCB (cmt)

=> ^FOC = ^OCA => tam giác FCO cân tại E

Ta có: ^AEF = ^B (cmt)

           ^AFE = ^C (cmt)

Mà ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^AEF =  ^AFE => tam giác AEF cân tại A

Có : ^ABF = ^CBF =  \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( BF là phân giác ^B)

       ^ACE = ^BCE = \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( CF là phân giác ^C)

mà : ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^ACE = ^ABF = ^CBF = ^BCE

Xét tg OBC có: ^OBC = ^OCB (^CBF = ^BCE) => tg OBC cân tại O

Xét tam giác FCO và tam giác EBO có:

^FOC = ^FOB ( đối đỉnh)

^FCO = ^EBO (^ABF = ^ACE)

OB = OC ( tg OBC cân tại O )

=> tam giác FCO = tam giác EBO(g-c-g)