K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Bố cục:

- Đoạn 1 (từ đầu ... mới sống qua được): câu chuyện con hổ với bà Trần.

- Đoạn 2 (còn lại): câu chuyện con hổ với bác tiều phu.

29 tháng 9 2016

Bài Thánh Gióng:

a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân. b)- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.      - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.      - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.      - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạnSo sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt 
I.Đọc, hiểu văn bản và trả lời những câu hỏi dưới đây:                                            Câu 1 : Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?                                                                                                                 Câu 2 : Xác định ít nhất 2 trạng ngữ trong bài và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.                                                        ...
Đọc tiếp

I.Đọc, hiểu văn bản và trả lời những câu hỏi dưới đây:                                            Câu 1 : Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?                                                                                                                 Câu 2 : Xác định ít nhất 2 trạng ngữ trong bài và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.                                                                                                                      Câu 3 : Có tất cả bao nhiêu thử thánh mà cậu bé đã vượt qua? Những thách đó là gì?                                                                                                                          Câu 4 : Vì sao khi nghe câu trả lời của cậu bé, nhà vua mới phục hẳn?                       Câu 5 : Cậu bé trong câu chuyện rất thông minh, vượt qua thử thách dễ dàng. Còn em sẽ làm gì để giỏi giang, nhanh nhẹn giống cậu bé?(viết từ 3-5 dòng).     

0
10 tháng 4 2019

. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
-Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
-Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
-Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả,lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó

còn lai bn tự lm nha

20 tháng 1 2022

MN GIUPMNH VOI NHA! HUHU

20 tháng 1 2022

Ba phần

Mở bài , thân bài, kết bài