K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

0 -5 -10 5 10 5 10 -5 -10

1 tháng 9 2020

Dưới hình là câu a) nha cậu

18 tháng 8 2021

xem trc câu a,c để mk làm đề nha

 

30 tháng 12 2022

a, với m = 1 thay m = 1 vào hàm số : y = ( 3-2m)x+ m-1 ta có :

y = ( 3-2.1)x+1-1

y = x 

Đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm có tung độ bằng 0 nên; y =0

=> x = 0

Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0)

với x = 1 => y = 1 .

Đồ thị đi qua A(1;1)

loading...

b, Gọi B (x1;y1) là giao điểm của  hàm số y= (3-2m)x + m-1và hàm số  

2x-3 = 0 .

Theo bài ra ta có: y1 = 0 => (3-2m)x1 + m - 1 = 0

Vì B là giao điểm của hai đt nên tọa độ điểm B  thỏa mãn hàm số :

2x - 3 = 0=> 2x1 - 3 = 0 => x1 = 3/2

Thay x= 3/2 vào pt (3-2m)x1 +m -1 = 0 ta có :

                                 (3-2m) .3/2  + m - 1 = 0 

                                 9/2 - 3m + m - 1 = 0

                                  -2m + 7/2 = 0

                                     m = 7/4

Kết luận với m = 7/4 thì đồ thị hàm số : y =( 3-2m)x+m-1

có dạng : y = -1/2x + 3/4 và giao với đồ thị 2x-3 = 0 tại điểm B( 3/2; 0)

và điểm B nằm trục hoành 

                            

 

                                   

 

 

 

     

10 tháng 10 2021

10 tháng 10 2021

14 tháng 11 2017

Giao điểm của 2 đồ thị 1 và 2 là:

-x+3m=2x-(m+6) <=> 3x=4m+6 => \(x_1=\frac{4m+6}{3}\)\(y_1=-\frac{4m+6}{3}+3m=\frac{5m-6}{3}\)

Để giao điểm nằm trên đồ thì y=x+1 thì x1 và y1 phải là nghiệm của PT: y=x+1

=> \(\frac{5m-6}{3}=\frac{4m+6}{3}+1\) <=> 5m-6=4m+6+3 => m=15

Đáp số: m=15

undefined

Nếu có gì không đúng thì chỉ cho mk nhé

28 tháng 2 2021

?

25 tháng 10 2021

a: Vì (d)//y=2x-1 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

b+2=-1

hay b=-3