K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

a) Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-1\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(-3\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(0\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;0\right\}\)

b) Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có: 

\(n-6\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(5\)\(-5\)\(15\)\(-15\)
\(n\)\(7\)\(5\)\(9\)\(3\)\(11\)\(1\)\(21\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{7;5;9;3;11;1;21;-9\right\}\)

31 tháng 3 2021

\(M=\frac{6}{n-3}\)

a) Để M không là phân số

\(\Rightarrow n-3=0\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) Để M là phân số và có giá trị nguyên

\(\Rightarrow n\ne3\)và \(6⋮n-3\)

\(6⋮n-3\)

\(n-3\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{9;6;5;4;2;1;0;-3\right\}\)

31 tháng 3 2021

a)Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là p/s thì n-3 = 0 => n=3 

Vậy nếu n=3 thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là phân số.

b) Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số thì \(n\ne3\), \(n\in Z\)và \(-6⋮n-3\)

\(-6⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng 

n-31-12-23-36-6
n4351609-3

Vậy nếu \(n\in\left\{0;1;\pm3;4;5;6;9\right\}\),\(n\in Z\)Và \(n\ne3\)thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số và có gtrị nguyên

a, Để A là phân số thì \(2-n\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(A=\frac{1}{2n}\inℤ\Rightarrow2n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n1-1
n1/2 ( tm )-1/2 ( tm )
29 tháng 4 2017

2n\(\ne\) 0

2n=0

n=0/2=0

=>n\(\ne\) 2 thì 4/2n là phân số

29 tháng 4 2017

để 4/2n là số nguyên thi 4\(⋮\) 2n

=>2n\(\in\) Ư (4)

2n=1

n=1/2 loại

2n=2

n=2/2=1 chọn

2n=4

n=4/2=2 chọn

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

17 tháng 2 2019

Giải:

a) Để B là phân số <=> n - 12 \(\ne\)0 =>  n \(\ne\)12

b) Để B có giá trị là số nguyên <=> 5 \(⋮\)n - 12

                                                <=> n - 12 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng: 

n - 12 1 -1 5 -5
  n 13 11 17 7

Vậy ...

17 tháng 2 2019

giải:a)để \(\frac{5}{n-12}\)là số nguyên nên suy ra:5 chia hết cho n-12                                                                                                                suy ra:n-12 thuộc vào Ư(5). MÀ Ư  5 =1,-1,5,-5                                                                                                                                             N-12=1.SUY RA:N=1+12=13;N-12=-1 .SUY RA:N=-1+12=11;N-12=5.SUY RA:N=5+12=17:N-12=-5.SUY RA=-5+12=7                            VẬY N=13,11,17,7                                                                                                                                                                                            #NHỚ K CHO MK NHA

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

4 tháng 5 2019

a) n ∈ Z và n ≠ –2

b) HS tự làm

c) n ∈ {-3;-1}

23 tháng 10 2017

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

9 tháng 6 2021

học tốt