K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2016

D=m/V=0,5/1=0,5g/l

2 tháng 1 2017

D=m/V=0​,5/1=0,5g/lhum

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

26 tháng 12 2016

Đổi: 80g = 0,08kg
Khối lượng của dung dịch là: \(1,5.1+0,08=1,58\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của dung dịch là: 1,58:1,5 \(\cong1,053\)(kg/l)
\(=1053\) (kg/\(m^3\))


17 tháng 11 2021

B

1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt...
Đọc tiếp
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........…………… của hơi nước đang sôi là (7)........……………b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…………… của hơi nước đang sôi là (9)........……………c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........……………, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11).............3/ Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?hehehiha

 

2
1 tháng 6 2016
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........… kim loại………....… có bản chất (2).............Khác nhau…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........…Dãn nở vì nhiệt…………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........……Cong lại……..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………Đóng ngắt mạch điện tự động.… ………………………2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........……0oC……… của hơi nước đang sôi là (7).....100oC……………b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…32oF………… của hơi nước đang sôi là (9).....212oF…………c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........…35oC…………, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11)...42oC.........3/ Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường
10 tháng 8 2016

1-kim loại

2-khác nhau

3-dãn nở vì nhiệt

4-cong lại

5-đóng ngắt mạch điện tự động

6-0độC

7-100độC

8-32độ F

9-212độ F

10-35độC

11-42độC

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước...
Đọc tiếp

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:

- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước

- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:

Bắt đầu thí nghiệmKhi nước trong đĩa bay hơi hếtKhi nước trong ống bay hơi hếtĐường kính miệng ống nghiệmĐường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/1011 giờ ngày 01/1018 giờ ngày 13/101cm10cm

Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng

 

 

 

1

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

14 tháng 5 2021

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : \(V_C=\dfrac{1}{4}.V\)

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . \(10000.\dfrac{1}{4}V\)

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{250}=0,0008\left(m^3\right)\)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)