K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2020

*Hình vẽ tay hơi xấu thông cảm

a, Ta có: \(\frac{DE}{DH}=\frac{CK}{BC}\Rightarrow\frac{DE}{CK}=\frac{DH}{BC}\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của AC và BD là O.

=> OA = OB = OC = OD

=> ∆OBC cân tại O

=> ^OCB = ^OBC hay ^ACB = ^OBC

Xét ∆AHD và ∆ABC có:

^AHD = ^ABC

^ADH = ^ACB ( = ^OBC)

=> ∆AHD ~ ∆ABC (g-g)

=> \(\frac{AD}{AC}=\frac{DH}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{DH}\)

Xét ∆ADE và ∆ACK có:

\(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{DH}\)(cmt)

^ADE = ^ACK ( vì ^ADH = ^ACB)

=> ∆ADE ~ ∆ACK (c-g-c)

16 tháng 7 2020

b, Theo câu a, ∆ADE ~ ∆ACK

=>\(\hept{\begin{cases}\widehat{DAE}=\widehat{CAK}\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{EAC}=\widehat{CAK}+\widehat{EAC}\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAK}\\\frac{AE}{AK}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AK}{AC}\end{cases}}\)

=> ∆AEK ~ ∆ADC (c-g-c)

a) Xét ΔACB vuông tại B và ΔDBC vuông tại C có

AC=DB(hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD)

BC chung

Do đó: ΔACB=ΔDBC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒ΔACB∼ΔDBC(hai tam giác bằng nhau là hai tam giác đồng dạng)(1)

Xét ΔDBC vuông tại C và ΔADH vuông tại H có

\(\widehat{DBC}=\widehat{ADH}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔDBC∼ΔADH(góc nhọn)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔACB∼ΔADH

\(\frac{BC}{DH}=\frac{AC}{AD}\)

\(\frac{DH}{BC}=\frac{AD}{AC}\)(3)

Ta có: \(\frac{DE}{DH}=\frac{CK}{CB}\)

\(\frac{DE}{CK}=\frac{DH}{BC}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{CK}\)

Xét ΔADB vuông tại A và ΔBCA vuông tại B có

BD=AC(hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD)

AD=BC(hai cạnh đối của hình chữ nhật ABCD)

Do đó: ΔADB=ΔBCA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ADE}=\widehat{ACK}\)

Xét ΔADE và ΔACK có

\(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{CK}\)(cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{ACK}\)(cmt)

Do đó: ΔADE∼ΔACK(c-g-c)

7 tháng 7 2020

Còn câu b ạ 😢

16 tháng 5 2017

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

c:

góc HBD+góc D=90 độ

góc KCE+góc E=90 độ

mà góc D=góc E

nên góc HBD=góc KCE

góc MBC=góc HBD

góc MCB=góc KCE
mà góc HBD=góc KCE

nên góc MBC=góc MCB

=>ΔMBC cân tại M

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế