K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

ko bằng

nhiệt độ băng phiến tấp hơn nước ( băng phiến vào khoẳng -80*c và nước là 33*c)

29 tháng 6 2020

Không bạn nhé

3 tháng 5 2018

a) Đoạn thẳng nằm nghiêng trong 5 phút đầu, băng phiến có thể rắn

Đoạn thẳng nằm ngang trong 10 phút sau, băng phiến có dạng rắn + lỏng ( khí )

Đoạn thẳng nằm nghiêng trong 5 phút tiếp theo, băng phiến có dạng lỏng ( khí )

Chúc bạn hok tốt nhé!!

3 tháng 5 2018

 bn ơi câu hỏi  nói là biểu thị quá trình gì ( đông đặc , nóng chảy , sôi , .... ) 

14 tháng 4 2018

Trả lời

Chất ĐồngKẽmChìBăng phiếnNướcThủy ngânRượu
oC ( Độ C )1083420327800-39-117


 

14 tháng 4 2018

Trả lời sai rồi

15 tháng 3 2019

1. Khi đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?

Tăng dần, đoạn thẳng nằm nghiêng.

15 tháng 3 2019

- Khi được đun nước nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần.

- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.


 

2 tháng 5 2018

Long não hay còn gọi là băng phiến là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng.

2 tháng 5 2018

băng phiến hay còn gọi là long não là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng. Nó là một loại terpenoid với công thức hóa học C10H16O. Nó được tìm thấy trong gỗ của cây long não (Cinnamonum camphora), một loại cây thân gỗ lớn thường xanh, mọc ở châu Á, đặc biệt là Borneo, Indonesia và một vài loại cây gỗ có quan hệ họ hàng khác trong họ Nguyệt quế, đáng chú ý là Ocotea usambarensis ở Đông Phi. Nó cũng có thể được tổng hợp từ nhựa thông. Nó được sử dụng vì mùi của nó, trong vai trò của các chất lỏng để ướp và cho các mục đích y học.

                            VẬT LÍ :Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :Thời gian ( phút )02468101214161820Nhiệt độ ( 0 độ C ) -6 -3 -1 0 0 0 2 9    14   ...
Đọc tiếp

                            VẬT LÍ :

Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?

Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?

Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :

Thời gian ( phút )02468101214161820
Nhiệt độ ( 0 độ C ) -6 -3 -1 0 0 0 2 9    14    18     20

 

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b) Đường biểu diễn từ phút thứ 6\(\rightarrow\)phút thứ 10 có dạng ntn, có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 \(\rightarrow\)phút thứ 10.

Bài 4 : Cho bảng số liệu sau đây vế sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nóng rồi sau đó để nguội :

Thời gian ( phút )0245710121316182022
Nhiệt độ ( 0 độ C )   50   65   75   80  80  90  85  80   80    75     70   60

 

a) Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến ?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ ?
c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy ?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút ?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy ? Ở nhiệt độ bao nhiêu ?

f) Thời gian đông đặckéo dài bao nhiêu phút ?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiết độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm ?

Bài 5 : Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt, để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một HS đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi cách này có thể tách quả cầu ra được hay không ? Tại sao ?

 

2
24 tháng 4 2018

Bài 1: Vì ở sa mạc, nhiệt độ rất cao nên cây bị thoát hơi nước nhiều. Do đó, lá bé hoặc thành gai để hạn chế thoát hơi nước,về có nhiều lông thì tạo thành 1 lớp sáp bao phủ bên ngoài nhằm hạn chế sự thoát hơi nước.

Bài 2 : Khi trồng cây chuối và mía, cây rất cần nước. là chuối thì to, lá mía thì dài nên sự thoát hơi nước nhiều => phạt bớt đi để hạn chế việc thoát hơi nước.

Những bài kia mik biết làm nhưng ko vẽ được nha, thông cảm

24 tháng 4 2018

Bài 5: Không được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Bài 3

b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10,nhiệt đọ ko thay đổi

Bài 4:

b) Băng phiến nóng chảy ở 800.

c) Băng phiến nóng chảy từ phú 5 đến phút thứ 7 và từ phút thứ 13 đến phút thứ 16

d) Lần 1 là 2 phút, lần 2 là 3 phút

e) Bắt đầu từ phút thứ 16 trở lên ở nhiệt độ 80

f) câu này mik ko hiểu lắm

g) câu này dễ bn tự làm nha

Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80°C), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

5 tháng 5 2019

hình vẽ xấu thông cảm nha

5 tháng 5 2019

ừ ko sao .thanks nha

7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.