K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các số , số hữu tỉ dương là : \(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\)

Trong các số , số hữu tỉ âm là : \(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\)

Trong các số , số hữu tỉ không phải dương và dương là : \(\frac{0}{-2}\)

26 tháng 6 2018

Hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5

Hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4

KO phải cả d lẫn âm:0/-2

chúc bạn học tốt nha

15 tháng 8 2017

Ta có :*x(x+y+z) =   - 5 (1)

* y(x+y+z) = 9 (2)

* z(x+y+z)=5 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) , ta có :

x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z) = -5 + 9 + 5

Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , ta có :

 (x+y+z) . (x+y+z) = 9 

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x+y+z=3\) hoặc x +y+z=-3

\(-\) TRƯỜNG HỢP  : x+y+z =3 :

 * từ (1) có :  x(x+y+z=3 ) = -5   và        x+y+z=3 => x = \(\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=-\frac{5}{3}\)

* từ (2) có : y(x+y+z) =9   và x+y+z=3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

* từ (3) có : z(x+y+z) = 5 và x+y+z=3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{3}\)

\(-\) TRƯỜNG HỢP x +y+z=-3 :

* từ (1) có  x(x+y+z=3 ) = -5   và        x+y+z=-3 \(\Rightarrow x=\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{-5}{-3}=\frac{5}{3}\)

* từ (2) có : y(x+y+z) =9   và x+y+z=-3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{-3}=-3\)

 * từ (3) có : z(x+y+z) =5   và x+y+z=-3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{-3}\)

Đảm bảo đúng 100% . K MIK NHA MN!

15 tháng 8 2017

Đặt

\(x.\left(x+y+z\right)=-5\) (1)

\(y.\left(x+y+z\right)=9\)      (2)

\(x.\left(x+y+z\right)=5\)      (3)

Cộng (1);(2);(3) với nhau ta được 

\(x.\left(x+y+z\right)+y.\left(x+y+z\right)+z.\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)^2=\left(-5\right)+9+5=9=3^2=\left(-3\right)^2\)

Suy ra \(x+y+z=3\)hoặc \(x+y+z=-3\)

Thay \(x+y+z=3\)vào (1) ta được \(x.3=-5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Thay\(x+y+z=3\)vào (2) ta được \(y.3=9\Rightarrow y=3\)

Thay \(x+y+z=3\)vào (3) ta được \(z.3=5\Rightarrow z=\frac{3}{5}\)

Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (1) ta được \(x.\left(-3\right)=05\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (2) ta được \(y.\left(-3\right)=9\Rightarrow y=-3\)

Thay \(x+y+z=-3\)vào (3) ta được \(z.\left(-3\right)=5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)

Vậy các cặp \(\left(x;y;z\right)\)thỏa mãn là : \(\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)và \(\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)

17 tháng 6 2021

Ta có \(\frac{a+11}{a}=1+\frac{11}{a}\)

Để x \(\inℤ\Leftrightarrow\frac{11}{a}\inℤ\Leftrightarrow11⋮a\Leftrightarrow a\inƯ\left(11\right)\)

=> \(a\in\left\{1;-11;-1;11\right\}\)

Vây  \(a\in\left\{1;-11;-1;11\right\}\) thì x nguyên 

17 tháng 6 2021

​Để  \(\frac{a+11}{a}\)là một số nguyên 
Vậy \(\Rightarrow\)\((a+11)⋮a\)
Mà a\(⋮\)
\(\Rightarrow\)11 \(⋮\)
Để 11 chia hết cho a thì a phải là ước của 11 \(\Leftrightarrow\)Ư (11) = 1, 11 , -11 , -1 
\(\Rightarrow a=1,11,-11,-1\)

30 tháng 10 2021

Ta có:

\(\frac{xy}{x+y}=\frac{yz}{y+z}=\frac{zx}{z+x}\rightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{y+z}{yz}=\frac{z+x}{zx}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Rightarrow x=y=z\)

Thay tất cả giá trị x,y,z vào M ta được:

\(M=\frac{2020x^3+2020y^3+2020z^3}{x^3+y^3+z^3}+\frac{2021x^5+2021y^5}{x^5+y^5}\)

\(\Rightarrow M=\frac{2020\left(x^3+y^3+z^3\right)}{x^3+y^3+z^3}+\frac{2021\left(x^5+y^5\right)}{x^5+y^5}\)

\(\Rightarrow M=2020+2021=4041\)

1 tháng 6 2018

a.

Ta có:\(\frac{-45}{47}>-1\) và \(\frac{51}{-50}< -1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{-45}{47}>\frac{51}{-50}\Rightarrow x>y\) 

b.

x>y mà

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)

Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)

Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).

b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)

Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)

Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)

Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)

Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)

a: Để x là số dương thì 2a-5<0

hay \(a< \dfrac{5}{2}\)

b: Để x là số âm thì 2a-5>0

hay \(a>\dfrac{5}{2}\)

c: Để x=0 thì 2a-5=0

hay \(a=\dfrac{5}{2}\)