K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ở trường có nhiều nơi để chúng em vui chơi và học tập nhưng em thích nhất là thư viện.

Thư viện nằm dưới tầng một, bên cạnh là phòng Tài vụ. Thư viện khá rộng, bên ngoài là hai chiếc giá để giầy,dép. Một chiếc giá để dép nam, một chếc giá để giầy nữ, phía trên là chiếc biển có in dòng chữ trắng “Thư viện.Ngoài ra còn có bản nội quy trước khi vào thư viện. Góc tường bên phải được vẽ lên một khu rừng với những chứ nai đang uống nước, những cô bé thỏ, những cậu bé gấu đang ngồi câu cá dưới dòng suối trong xanh, trên cành cây bác cú đang ngồi thơ thẩn,…Bức tranh thật sinh động,nó đã làm cho thư viện gần gũi, thân thiện hơn. Bên trong là vô vàn chiếc gía sách tương ứng với hàng ngàn cuốn truyện li kì, thú vị.Trong thư viện có một bàn và máy vi tính dành cho các thầy cô tra cứu.Có rất nhiều bàn ghế đanh cho học sinh trong thư viện.giáo viên trông thư viện là cô giáo rất hiền dịu tên cô là Hoa.Thư viện như một kho tàng chứa đựng bao người bạn, kể cho ta nghe muôn vàn kiến thức về vũ trụ,động vật, thực vật.Sách truyện – những người bạn răn đe ta không làm điều xấu.Ngoài lớp học ra, thư viện cho ta kho tàng kiến thức về khoa học, lịch sử xã hội.

Em rất thích thư viện – nó là thứ không thể thiếu trong ngôi nhà thứ 2 – trường Tiểu học Tân Mai thân yêu của em.

Trường tôi nằm trên con phố nhỏ của một thành phố nhộn nhịp. Tháng ngày vẫn êm đềm trôi qua với tiếng giảng bài của thầy cô và những trò nghịch ngợm vang trời của lũ học trò “nhất quỷ, nhì ma...”. Tôi cũng chẳng buồn quan tâm khái niệm “thư viện” làm gì nếu không có chuyện trong một lần thi cuối kỳ cả lớp tôi hầu hết bị điểm kém. Nếu đề bài cứ như mọi khi thì chẳng cần đọc quyển sách nào học sinh chúng tôi cũng đều làm được hết, vì đáp án đã nằm sẵn trong vở rồi, cứ thế mà bê nguyên si. Đằng này, đề bài lại mở rộng, yêu cầu học sinh phải thực sự chịu khó tìm tòi, tham khảo thêm tài liệu liên quan đến vấn đề đó thì mới đạt yêu cầu. Chúng tôi ngớ hết cả ra khi đọc đề bài. Cô giáo cũng đã dặn chúng tôi lên thư viện trường đọc thêm sách, nhưng chẳng đứa nào chú tâm đến. Sau lần điểm kém nhớ đời ấy, chúng tôi đã ý thức được tầm quan trọng của việc đọc và học, nhưng biết bắt đầu như thế nào khi chúng tôi chẳng có điểm đến thực sự tạo hào hứng, say mê cho những học trò hiếu động thích bay bổng, thích mới mẻ và năng động.

Trường có 6 máy vi tính để phục vụ cho tra cứu sách, mỗi năm thường được các tổ chức nước ngoài tặng sách, nên thường xuyên có nhiều sách mới, sách hay cho học sinh tham khảo... Còn trường tôi thì sao? Đã quá quen với ý nghĩ thư viện trường là nơi có cô thủ thư nghiêm khắc với một mớ sách cũ rích, lũ học trò chúng tôi đâm ngại vào thư viện. Bạn nào chăm lắm thì một tuần đến thư viện một lần, chủ yếu đến tìm các tác phẩm văn học, tiểu thuyết kinh điển khi được giáo viên hướng dẫn hay ra đề kiểm tra, thi cử. Số đầu sách thì nghèo nàn, ít cập nhật sách mới. Sách tham khảo chất lượng cao, phù hợp yêu cầu nâng cao kiến thức còn thiếu. Sách không cần thì nhiều, sách muốn đọc lại không có. Thủ tục mượn sách thì rườm rà. Đứng chờ cả buổi có khi chỉ mượn về được quyển sách giấy đen, mối xông lỗ chỗ. Thường xuyên sẽ phải nghe câu trả lời khô khan của cô thủ thư, nào là “sách bạn khác mượn rồi”, “sách này không có” mặc dù tên sách vẫn có trong các phích mục lục của thư viện. Bàn ghế thì lèo tèo vài cái. Nếu cả lớp chúng tôi mà hứng chí kéo lên thư viện học hết thì chắc chắn phải mang theo ghế mà ngồi.

Và tôi chắc rằng sẽ còn nhiều bạn nữa cũng chưa bao giờ bước chân vào thư viện trường mình, chưa bao giờ ý thức được việc đến thư viện là một việc quan trọng và cần thiết. Theo cảm nhận của riêng tôi, tuy đã có nhiều thư viện trường học được quan tâm đầu tư, nhưng phần lớn các thư viện trường chỉ là hình thức, cứ mở cửa mỗi sáng rồi đóng cửa mỗi chiều, hầu như chẳng mấy ai ngó ngàng đến.

Học sinh chúng tôi nhiều khi rất thụ động trong việc nghe giảng, thầy cô cứ đọc, học sinh cứ chép. Giá như trong các buổi học, thầy cô giáo nói nhiều hơn về phương pháp học, hướng dẫn cho chúng tôi đọc những quyển sách tốt tại thư viện, rồi vào những buổi học sau cô kiểm tra kết quả của việc đọc đó. Chúng tôi sẽ được thỏa sức nói về những cái mình đã được đọc, nói về suy nghĩ và cảm nhận của mình cùng những bài học bổ ích từ sách. Chúng tôi rất muốn được tham dự những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt khối có chủ đề bàn luận, thuyết trình, kể chuyện về những cuốn sách đã đọc ở thư viện trường. Như thế chúng tôi sẽ được thể hiện khả năng hùng biện của chính mình, sẽ có bản lĩnh hơn trong bước đường phía trước và hơn hết sẽ có động lực trong việc đến thư viện trường đọc và học một cách say mê. Tôi còn nhớ những lần được theo mẹ đi xem triển lãm sách ở thư viện trung ương, được xem triển lãm báo xuân mỗi khi Tết đến. Những quyển sách, tờ báo được trưng bày theo chủ đề đã rất hấp dẫn tôi. Mong rằng trường chúng tôi cũng sẽ tổ chức những buổi trưng bày nhỏ để học sinh được tham gia, được khuyến khích nâng cao tri thức từ sách báo qua cầu nối thư viện trường mình.

Trường chúng tôi, có lẽ nguồn kinh phí dành cho thư viện còn thấp nên cơ sở vật chất, sách báo và cả cán bộ thư viện đều thiếu. Nhưng nhìn sang trường bạn tôi, cũng khó khăn nhưng vì các thầy cô đã vận động học sinh "Góp một cuốn để đọc nhiều cuốn sách" nên các bạn vẫn có sách đọc thường xuyên và càng có ý thức đóng góp cho tủ sách chung đó thêm phong phú. Thực ra chúng tôi cũng thật lắm đòi hỏi trong khi chính mình còn chưa có ý thức rèn luyện, tu dưỡng. Có nhiều bạn được học ở những trường có thư viện tốt nhưng chưa biết khai thác triệt để nguồn sách báo dồi dào. Nếu như chúng tôi có thể được mượn sách một cách nhanh chóng, ít thủ tục rườm rà thì chắc chắn sẽ rất tích cực vào thư viện. Chúng tôi tìm đến sách và cũng mong được sách tìm đến. Chẳng hạn ở trường có bảng tin, nếu có thông tin sách hay, sách mới trên đó, nhất định chúng tôi sẽ quan tâm ngay. Hoặc thầy cô giáo mỗi ngày nói với học sinh về một cuốn sách, một bài thơ, bài văn ý nghĩa thì chúng tôi chắc sẽ thấy hứng thú hơn để tìm đọc sách. Mấy đứa bạn tôi bảo rằng, giá như thư viện trường mình có nhiều sách truyện hay, nhiều sách hướng dẫn học tốt, sách được đọc thoải mái không cần mất thời gian mượn lâu thì các bạn sẽ lên thư viện đều đều.

Mong sao chúng tôi sớm có một thư viện luôn tràn ngập ánh sáng, luôn mở rộng cửa đón học sinh với nhiều thân thiện và gần gũi. Các thầy cô hãy cập nhật nhiều sách hơn để chúng tôi được mở mang trí tuệ, được bay đi khắp nơi trên thế giới, đến các vùng đất lạ, học những bài học mới, hái trái thơm của miền rừng núi, được sống nhiều đời sống, được chia sẻ và cảm thông với nhiều số phận. Khi đó nhất định học trò chúng tôi lại càng say mê sách hơn, và thư viện chắc chắn là nơi bước chân đến sẽ chẳng muốn rời.

22 tháng 4 2018

Trường tôi nằm trên con phố nhỏ của một thành phố nhộn nhịp. Tháng ngày vẫn êm đềm trôi qua với tiếng giảng bài của thầy cô và những trò nghịch ngợm vang trời của lũ học trò “nhất quỷ, nhì ma...”. Tôi cũng chẳng buồn quan tâm khái niệm “thư viện” làm gì nếu không có chuyện trong một lần thi cuối kỳ cả lớp tôi hầu hết bị điểm kém. Nếu đề bài cứ như mọi khi thì chẳng cần đọc quyển sách nào học sinh chúng tôi cũng đều làm được hết, vì đáp án đã nằm sẵn trong vở rồi, cứ thế mà bê nguyên si. Đằng này, đề bài lại mở rộng, yêu cầu học sinh phải thực sự chịu khó tìm tòi, tham khảo thêm tài liệu liên quan đến vấn đề đó thì mới đạt yêu cầu. Chúng tôi ngớ hết cả ra khi đọc đề bài. Cô giáo cũng đã dặn chúng tôi lên thư viện trường đọc thêm sách, nhưng chẳng đứa nào chú tâm đến. Sau lần điểm kém nhớ đời ấy, chúng tôi đã ý thức được tầm quan trọng của việc đọc và học, nhưng biết bắt đầu như thế nào khi chúng tôi chẳng có điểm đến thực sự tạo hào hứng, say mê cho những học trò hiếu động thích bay bổng, thích mới mẻ và năng động.

Vừa rồi, gặp lại người bạn cũ về thăm quê, tôi đặc biệt ấn tượng khi nghe bạn ấy kể về thư viện trường của mình. Đó là trường PTTH Nguyễn Thượng Hiền (Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh). Trường có 6 máy vi tính để phục vụ cho tra cứu sách, mỗi năm thường được các tổ chức nước ngoài tặng sách, nên thường xuyên có nhiều sách mới, sách hay cho học sinh tham khảo... Còn trường tôi thì sao? Đã quá quen với ý nghĩ thư viện trường là nơi có cô thủ thư nghiêm khắc với một mớ sách cũ rích, lũ học trò chúng tôi đâm ngại vào thư viện. Bạn nào chăm lắm thì một tuần đến thư viện một lần, chủ yếu đến tìm các tác phẩm văn học, tiểu thuyết kinh điển khi được giáo viên hướng dẫn hay ra đề kiểm tra, thi cử. Số đầu sách thì nghèo nàn, ít cập nhật sách mới. Sách tham khảo chất lượng cao, phù hợp yêu cầu nâng cao kiến thức còn thiếu. Sách không cần thì nhiều, sách muốn đọc lại không có. Thủ tục mượn sách thì rườm rà. Đứng chờ cả buổi có khi chỉ mượn về được quyển sách giấy đen, mối xông lỗ chỗ. Thường xuyên sẽ phải nghe câu trả lời khô khan của cô thủ thư, nào là “sách bạn khác mượn rồi”, “sách này không có” mặc dù tên sách vẫn có trong các phích mục lục của thư viện. Bàn ghế thì lèo tèo vài cái. Nếu cả lớp chúng tôi mà hứng chí kéo lên thư viện học hết thì chắc chắn phải mang theo ghế mà ngồi.

Em trai tôi học trường PTCS Quang Trung than thở “Mỗi lớp chỉ có vài bạn được làm thẻ thư viên thôi”. Em gái tôi học trường Bán công Đống Đa thì bảo “Chưa bao giờ đặt chân vào thư viện trường”. Anh bạn tôi đã tốt nghiệp cấp 3 ở một ngôi trường của Tiền Hải thì thú nhận “Không hề biết thư viện trường mình ở chỗ nào”. Và tôi chắc rằng sẽ còn nhiều bạn nữa cũng chưa bao giờ bước chân vào thư viện trường mình, chưa bao giờ ý thức được việc đến thư viện là một việc quan trọng và cần thiết. Theo cảm nhận của riêng tôi, tuy đã có nhiều thư viện trường học được quan tâm đầu tư, nhưng phần lớn các thư viện trường chỉ là hình thức, cứ mở cửa mỗi sáng rồi đóng cửa mỗi chiều, hầu như chẳng mấy ai ngó ngàng đến.

Học sinh chúng tôi nhiều khi rất thụ động trong việc nghe giảng, thầy cô cứ đọc, học sinh cứ chép. Giá như trong các buổi học, thầy cô giáo nói nhiều hơn về phương pháp học, hướng dẫn cho chúng tôi đọc những quyển sách tốt tại thư viện, rồi vào những buổi học sau cô kiểm tra kết quả của việc đọc đó. Chúng tôi sẽ được thoả sức nói về những cái mình đã được đọc, nói về suy nghĩ và cảm nhận của mình cùng những bài học bổ ích từ sách. Chúng tôi rất muốn được tham dự những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt khối có chủ đề bàn luận, thuyết trình, kể chuyện về những cuốn sách đã đọc ở thư viện trường. Như thế chúng tôi sẽ được thể hiện khả năng hùng biện của chính mình, sẽ có bản lĩnh hơn trong bước đường phía trước và hơn hết sẽ có động lực trong việc đến thư viện trường đọc và học một cách say mê. Tôi còn nhớ những lần được theo mẹ đi xem triển lãm sách ở thư viện trung ương, được xem triển lãm báo xuân mỗi khi Tết đến. Những quyển sách, tờ báo được trưng bày theo chủ đề đã rất hấp dẫn tôi. Mong rằng trường chúng tôi cũng sẽ tổ chức những buổi trưng bày nhỏ để học sinh được tham gia, được khuyến khích nâng cao tri thức từ sách báo qua cầu nối thư viện trường mình.

Trường chúng tôi, có lẽ nguồn kinh phí dành cho thư viện còn thấp nên cơ sở vật chất, sách báo và cả cán bộ thư viện đều thiếu. Nhưng nhìn sang trường bạn tôi, cũng khó khăn nhưng vì các thầy cô đã vận động học sinh "Góp một cuốn để đọc nhiều cuốn sách" nên các bạn vẫn có sách đọc thường xuyên và càng có ý thức đóng góp cho tủ sách chung đó thêm phong phú. Thực ra chúng tôi cũng thật lắm đòi hỏi trong khi chính mình còn chưa có ý thức rèn luyện, tu dưỡng. Có nhiều bạn được học ở những trường có thư viện tốt nhưng chưa biết khai thác triệt để nguồn sách báo dồi dào. Nếu như chúng tôi có thể được mượn sách một cách nhanh chóng, ít thủ tục rườm rà thì chắc chắn sẽ rất tích cực vào thư viện. Chúng tôi tìm đến sách và cũng mong được sách tìm đến. Chẳng hạn ở trường có bảng tin, nếu có thông tin sách hay, sách mới trên đó, nhất định chúng tôi sẽ quan tâm ngay. Hoặc thầy cô giáo mỗi ngày nói với học sinh về một cuốn sách, một bài thơ, bài văn ý nghĩa thì chúng tôi chắc sẽ thấy hứng thú hơn để tìm đọc sách. Mấy đứa bạn tôi bảo rằng, giá như thư viện trường mình có nhiều sách truyện hay, nhiều sách hướng dẫn học tốt, sách được đọc thoải mái không cần mất thời gian mượn lâu thì các bạn sẽ lên thư viện đều đều.

Mong sao chúng tôi sớm có một thư viện luôn tràn ngập ánh sáng, luôn mở rộng cửa đón học sinh với nhiều thân thiện và gần gũi. Các thầy cô hãy cập nhật nhiều sách hơn để chúng tôi được mở mang trí tuệ, được bay đi khắp nơi trên thế giới, đến các vùng đất lạ, học những bài học mới, hái trái thơm của miền rừng núi, được sống nhiều đời sống, được chia sẻ và cảm thông với nhiều số phận. Khi đó nhất định học trò chúng tôi lại càng say mê sách hơn, và thư viện chắc chắn là nơi bước chân đến sẽ chẳng muốn rời.

7 tháng 5 2018

Thư viện trường THCS Đồng Hóa được đặt ở một nơi yên tĩnh, núp dưới hàng cây xanh toả bóng mát rượi trong khuôn viên trường với phòng đọc và kho sách đúng chuẩn. Đó là 3 căn phòng sáng, rộng trên 50m2, được trang bị đầy đủ kệ, tủ để sách; bàn, ghế phục vụ bạn đọc tại chỗ. Cờ, ảnh Bác được treo trang trọng trên cao chính giữa tường như Bác đang âu yếm nhìn các cháu đọc sách vậy. Phòng đọc như sáng hơn nhờ các lẵng hoa tươi thắm bao quanh. Đặc biệt, thư viện còn được trang bị đầy đủ khẩu hiệu, bảng nội quy hướng dẫn sử dụng sách, máy vi tính, lịch làm việc cụ thể ... theo đúng nghiệp vụ thư viện trường học.

Trường tôi nằm trên một khu trung tâm của xã Đồng Hóa. Tháng ngày vẫn êm đềm trôi qua với tiếng giảng bài của thầy cô, rồi lại rộn rã tiếng nô đùa của đám học trò vô tư trong giờ ra chơi. Tuy cơ sở vật chất của trường còn hạn chế nhưng trường tôi luôn coi trọng vai trò, công tác thư viện.

Chúng tôi rất quan tâm đến số lượng và chất lượng sách của thư viện. Năm học này, thư viện trường tôi có tổng số sách là: 6.487 quyển. Đảm bảo 100% học sinh có đủ sách giáo khoa để học, 100% giáo viên đứng lớp có sách nghiệp vụ hỗ trợ giảng dạy. Ngoài ra, thư viện có rất nhiều loại sách tham khảo nhằm đáp ứng với việc nâng cao, mở rộng kiến thức cho cả thầy và trò cũng như đa dạng sách giải trí phù hợp với độc giả trường học, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên và học sinh trong việc sử dụng sách, báo va mạng.

Có được thư viện khang trang, quy cách như thế là nhờ thư viện trường tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ đạo sâu sát, kịp thời của ngành, của Ban giám hiệu trường, của chính quyền địa phương; được sự ủng hộ nhiệt tình của hội Phụ huynh học sinh, của các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội. Đặc biệt, thư viện luôn có sự phối hợp chặt chẽ của đội ngũ cộng tác viên thư viện và tập thể giáo viên nhiệt tình, cảm thông với công tác của chúng tôi.

Quả thật là có sự chung sức đồng lòng của nhiều trái tim thì mọi việc chẳng khó khăn gì!

Ngồi tại bàn làm việc, nhìn bao quát từng hàng giá sách với những dãy sách xếp ngay ngắn đứng ung dung, yên bình. Ở dãy bàn đọc sách, những tia nắng nhảy nhót qua ô cửa lấp ló rèm treo, dáng các em học sinh, những độc giả thân thương của tôi ngồi đọc sách chăm chú, say mê ... lòng tôi cảm thấy hạnh phúc với công việc mà mình đang làm.

Nhớ lại cách đây ba năm, duyên số đã đưa tôi trỏ về lại công tác tại thư viện của trường. Lúc ấy khái niệm về người giáo viên thư viện trong tôi thật mơ hồ, đơn giản chỉ là lấy sách cho bạn đọc mượn thế thôi, chẳng có gì thú vị. Sáng sáng chiều chiều đến trường, mở cánh cửa thư viện, kê gọn bàn ghế, sắp xếp giá sách cho ngay ngắn trước khi đón bạn đọc đầu tiên. Tôi bắt đầu làm quen với các khái niệm về bảo quản, xử lý kỹ thuật, thư mục, tra cứu, giới thiệu sách ...

Lúc đầu, tôi đã gặp không ít khó khăn vì thư viện còn ngôn ngang. Hơn nữa, trường tôi là một trường thuộc huyện miền núi nên cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn. Địa bàn rộng, nhiều trò nhà ở rất xa trường. Mặt khác, các em đa số phải phụ giúp gia đình nên thời gian đến thư viện còn hạn chế. Một số học sinh có điều kiện hơn thì chạy theo những trò điện tử, Internet hoặc một số trò giải trí khác ... chứ không hề quan tâm đến sách báo. Thậm chí có em dường như cả năm không đến thư viện. Đây là nỗi băn khoăn, lo lắng nhất của tôi.

Phải làm gì, làm như thế nào để những cuốn sách, "nguồn tri thức" quý báu kia đến với học sinh một cách tự nguyện với lòng say mê thực sự của các em? Chính tôi, người giáo viên thư viện phải tìm ra hướng giải quyết, tìm ra những giải pháp tốt nhất để tổ chức, củng cố thư viện và đặc biệt phải có hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách như thế nào để thu hút được các em. Làm sao để thói quen đọc sách không thể thiếu trong đời sống, trong nếp sinh hoạt, học tập ở nhà trường.

Từ niềm đam mê sách báo cùng lòng yêu trẻ, muốn đem đến cho các em tri thức cũng như niềm vui từ sách, với quyết tâm "không để sách ngủ quên trên giá" đã thúc đẩy tôi tìm ra những giải pháp hữu hiệu, thực sự đã thu hút đông đảo độc giả đến với thư viện trường. Thời gian lên thư viện đọc sách, tham khảo học tập của học sinh ngày càng tăng. Nhìn các em say sưa bên những trang sách, tôi cảm thấy thư viện như tràn ngập ánh sáng, tràn ngập niềm tin vào tương lai. Từ những trang sách này, các em sẽ được mở mang trí tuệ, được bay đi khắp nơi trên thế giới , đến các vùng đất lạ, học những bài học mới, hái trái thơm của miền rừng núi, lặn ngụp dưới biển sâu với những loài sinh vật quý, được sống nhiều đời sống, được chia sẻ và cảm thông với nhiều số phận ... Khi đó nhất định các em sẽ càng say mê sách hơn, và thư viện chắc chắn sẽ là nơi thân thiện, gần gũi, bước chân đến sẽ chẳng muốn rời.

Từ suy nghĩ làm cho xong trách nhiệm, dần dần tôi đã tìm thấy những niềm vui từ công việc hằng ngày. Tiếng cười nói rộn rã của học sinh, những yêu cầu mượn sách đầy dần đã làm lòng tôi ấm lại.

Tôi bắt đầu tập trung vào công việc, từ việc sắp xếp các loại sách, xây dựng thư mục đến giới thiệu sách tới độc giả như thế nào cho hiệu quả. Làm sao cho thư viện có sức hút với bạn đọc, nhất là các em học sinh.Từ thực tế cho thấy, tuổi trẻ nhà trường bây giờ có quá nhiều gánh nặng và sự chi phối bởi thời đại công nghệ thông tin ... mà thư viện trường học thiếu bạn đọc - chính là thiếu nhân vật trung tâm thì coi như thư viện thiếu sức sống. Tôi nghĩ, say mê và hứng thú tìm đọc sách cũng là góp phần nâng cao tri thức cho các em và chất lượng của nhà trường. Đó cũng là công việc cần làm của một người giáo viên không thể đứng trên bục giảng như tôi và đây cũng chính là động lực giúp tôi làm tốt vai trò của mình.

Ngày tháng dần trôi, đã bao lần phượng thay màu lá. Giờ nhìn lại, tôi thầm cười mình ngày đó suy nghĩ chưa sâu. Bây giờ tôi càng thấm thía và trân trọng hơn lời nhắc nhở cũng là lời động viên của thầy Hiệu trưởng: "... Công việc nào cũng quan trọng, quan trọng nhất là hiệu quả của việc mình làm".

Với tôi, không gian này đã trở nên quá thân thuộc. Được gần học sinh, được chủ động hoàn toàn trong việc tổ chức, sắp xếp công việc cũng như không gian đọc là một điều hạnh phúc. Mặc dù tôi đã gặt hái được nhiều niềm vui nhưng cũng phải trải qua không ít những lúc ấm ức không thể nói ra, những lúc ăn năn vì chính mình thiếu sót ...

Một số đồng nghiệp nhiều lúc đã thắc mắc vì sao tôi lai đi cái ngành này và thấy tiếc cho tôi, tôi chỉ cười, không thanh minh, diễn giải. Tôi tự biết mình đang sống như thế nào, được hưởng những niềm vui nho nhỏ, ấm áp đến nhường nào. Được sống trong thế giới sách, ngày ngày gần gũi với kho tàng tri thức nhân loại, bản thân tôi cũng thấy mình càng lớn hơn, trưởng thành hơn trong suy nghĩ, nhận thức sâu hơn về giá trị công việc mình đang làm.

Năm học vừa qua, thư viện trường tôi đã đạt danh hiệu: Thư viện đạt chuẩn, một kết quả thật đáng mừng. Nhưng không dừng lại ở đó, việc đưa ra mục tiêu đạt danh hiệu thư viện đạt chuẩn đã nằm trong kế hoạch hoạt động thư viện năm học 2012 - 2013 này. Danh hiệu không chỉ là vinh dự mà còn là mục tiêu để thư viện nhà trường cố gắng đi đến kết quả cao nhất.

Hi vọng với nhiệt huyết của chúng tôi cùng với sự hỗ trợ từ nhiều phía, thư viện trường trung học cơ sở Đồng Hóa sẽ góp một ngọn lửa nhỏ cùng gần tám nghìn ngọn lửa của cả nước sẽ bùng sáng, làm ấm công tác thư viện trường học nước nhà, chung tay vun đắp thế hệ tương lai. Để thư viện sẽ mãi là linh hồn của trường học.

2 tháng 6 2020

Trường tôi nằm trên con phố nhỏ của một thành phố nhộn nhịp. Tháng ngày vẫn êm đềm trôi qua với tiếng giảng bài của thầy cô và những trò nghịch ngợm vang trời của lũ học trò “nhất quỷ, nhì ma...”. Tôi cũng chẳng buồn quan tâm khái niệm “thư viện” làm gì nếu không có chuyện trong một lần thi cuối kỳ cả lớp tôi hầu hết bị điểm kém. Nếu đề bài cứ như mọi khi thì chẳng cần đọc quyển sách nào học sinh chúng tôi cũng đều làm được hết, vì đáp án đã nằm sẵn trong vở rồi, cứ thế mà bê nguyên si. Đằng này, đề bài lại mở rộng, yêu cầu học sinh phải thực sự chịu khó tìm tòi, tham khảo thêm tài liệu liên quan đến vấn đề đó thì mới đạt yêu cầu. Chúng tôi ngớ hết cả ra khi đọc đề bài. Cô giáo cũng đã dặn chúng tôi lên thư viện trường đọc thêm sách, nhưng chẳng đứa nào chú tâm đến. Sau lần điểm kém nhớ đời ấy, chúng tôi đã ý thức được tầm quan trọng của việc đọc và học, nhưng biết bắt đầu như thế nào khi chúng tôi chẳng có điểm đến thực sự tạo hào hứng, say mê cho những học trò hiếu động thích bay bổng, thích mới mẻ và năng động.

Trường có 6 máy vi tính để phục vụ cho tra cứu sách, mỗi năm thường được các tổ chức nước ngoài tặng sách, nên thường xuyên có nhiều sách mới, sách hay cho học sinh tham khảo... Còn trường tôi thì sao? Đã quá quen với ý nghĩ thư viện trường là nơi có cô thủ thư nghiêm khắc với một mớ sách cũ rích, lũ học trò chúng tôi đâm ngại vào thư viện. Bạn nào chăm lắm thì một tuần đến thư viện một lần, chủ yếu đến tìm các tác phẩm văn học, tiểu thuyết kinh điển khi được giáo viên hướng dẫn hay ra đề kiểm tra, thi cử. Số đầu sách thì nghèo nàn, ít cập nhật sách mới. Sách tham khảo chất lượng cao, phù hợp yêu cầu nâng cao kiến thức còn thiếu. Sách không cần thì nhiều, sách muốn đọc lại không có. Thủ tục mượn sách thì rườm rà. Đứng chờ cả buổi có khi chỉ mượn về được quyển sách giấy đen, mối xông lỗ chỗ. Thường xuyên sẽ phải nghe câu trả lời khô khan của cô thủ thư, nào là “sách bạn khác mượn rồi”, “sách này không có” mặc dù tên sách vẫn có trong các phích mục lục của thư viện. Bàn ghế thì lèo tèo vài cái. Nếu cả lớp chúng tôi mà hứng chí kéo lên thư viện học hết thì chắc chắn phải mang theo ghế mà ngồi.

Và tôi chắc rằng sẽ còn nhiều bạn nữa cũng chưa bao giờ bước chân vào thư viện trường mình, chưa bao giờ ý thức được việc đến thư viện là một việc quan trọng và cần thiết. Theo cảm nhận của riêng tôi, tuy đã có nhiều thư viện trường học được quan tâm đầu tư, nhưng phần lớn các thư viện trường chỉ là hình thức, cứ mở cửa mỗi sáng rồi đóng cửa mỗi chiều, hầu như chẳng mấy ai ngó ngàng đến.

Học sinh chúng tôi nhiều khi rất thụ động trong việc nghe giảng, thầy cô cứ đọc, học sinh cứ chép. Giá như trong các buổi học, thầy cô giáo nói nhiều hơn về phương pháp học, hướng dẫn cho chúng tôi đọc những quyển sách tốt tại thư viện, rồi vào những buổi học sau cô kiểm tra kết quả của việc đọc đó. Chúng tôi sẽ được thỏa sức nói về những cái mình đã được đọc, nói về suy nghĩ và cảm nhận của mình cùng những bài học bổ ích từ sách. Chúng tôi rất muốn được tham dự những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt khối có chủ đề bàn luận, thuyết trình, kể chuyện về những cuốn sách đã đọc ở thư viện trường. Như thế chúng tôi sẽ được thể hiện khả năng hùng biện của chính mình, sẽ có bản lĩnh hơn trong bước đường phía trước và hơn hết sẽ có động lực trong việc đến thư viện trường đọc và học một cách say mê. Tôi còn nhớ những lần được theo mẹ đi xem triển lãm sách ở thư viện trung ương, được xem triển lãm báo xuân mỗi khi Tết đến. Những quyển sách, tờ báo được trưng bày theo chủ đề đã rất hấp dẫn tôi. Mong rằng trường chúng tôi cũng sẽ tổ chức những buổi trưng bày nhỏ để học sinh được tham gia, được khuyến khích nâng cao tri thức từ sách báo qua cầu nối thư viện trường mình.

Trường chúng tôi, có lẽ nguồn kinh phí dành cho thư viện còn thấp nên cơ sở vật chất, sách báo và cả cán bộ thư viện đều thiếu. Nhưng nhìn sang trường bạn tôi, cũng khó khăn nhưng vì các thầy cô đã vận động học sinh "Góp một cuốn để đọc nhiều cuốn sách" nên các bạn vẫn có sách đọc thường xuyên và càng có ý thức đóng góp cho tủ sách chung đó thêm phong phú. Thực ra chúng tôi cũng thật lắm đòi hỏi trong khi chính mình còn chưa có ý thức rèn luyện, tu dưỡng. Có nhiều bạn được học ở những trường có thư viện tốt nhưng chưa biết khai thác triệt để nguồn sách báo dồi dào. Nếu như chúng tôi có thể được mượn sách một cách nhanh chóng, ít thủ tục rườm rà thì chắc chắn sẽ rất tích cực vào thư viện. Chúng tôi tìm đến sách và cũng mong được sách tìm đến. Chẳng hạn ở trường có bảng tin, nếu có thông tin sách hay, sách mới trên đó, nhất định chúng tôi sẽ quan tâm ngay. Hoặc thầy cô giáo mỗi ngày nói với học sinh về một cuốn sách, một bài thơ, bài văn ý nghĩa thì chúng tôi chắc sẽ thấy hứng thú hơn để tìm đọc sách. Mấy đứa bạn tôi bảo rằng, giá như thư viện trường mình có nhiều sách truyện hay, nhiều sách hướng dẫn học tốt, sách được đọc thoải mái không cần mất thời gian mượn lâu thì các bạn sẽ lên thư viện đều đều.

Mong sao chúng tôi sớm có một thư viện luôn tràn ngập ánh sáng, luôn mở rộng cửa đón học sinh với nhiều thân thiện và gần gũi. Các thầy cô hãy cập nhật nhiều sách hơn để chúng tôi được mở mang trí tuệ, được bay đi khắp nơi trên thế giới, đến các vùng đất lạ, học những bài học mới, hái trái thơm của miền rừng núi, được sống nhiều đời sống, được chia sẻ và cảm thông với nhiều số phận. Khi đó nhất định học trò chúng tôi lại càng say mê sách hơn, và thư viện chắc chắn là nơi bước chân đến sẽ chẳng muốn rời.

(Chúc bạn học tốt )

14 tháng 11 2018

Có ai mà chưa từng một lần trải qua vị đắng của cuộc sống, lâm vào những tình huống, hoàn cảnh tuyệt vọng, bế tắc và không biết chọn lối đi nào. Và dường như mọi dự định, mọi ước mơ đều sụp đổ, không còn điểm tựa. Cảm thấy hụt hẫng và không muốn làm gì, chỉ có ý nghĩ chấm dứt buông xuôi trôi đi nỗi buồn. Những lúc như vậy hẳn ai cũng cần một động lực để đứng lên và tôi cũng vậy. Tôi đã từng tìm cho mình những cuốn sách về cuộc sống nhằm khắc phục những hạn chế và đưa ra cho mình những bài học kinh nghiệm, cho đến khi tôi tìm thấy cuốn sách ”Hạt giống tâm hồn’’. Cuốn sách đã làm không ít người thức tỉnh về bài học cuộc sống, đem lại sự đồng cảm cho nhiều người.“Hạt giống tâm hồn” một cuốn sách nổi tiếng về các câu chuyện nghệ thuật sống và giá trị đạo đức được công ty First News Trí Việt góp nhặt, sưu tầm. Bộ sách là nguồn cảm hứng và sự thúc đẩy con người vươn lên trong mọi nghịch cảnh, chiến thắng chính mình và sống xứng đáng với phẩm chất của mình.“Hạt giống tâm hồn” là cuốn sách viết lên những bài học quý giá dành tặng những người đang phải đối đầu với những thử thách mà cuộc sống đem lại, là người bạn tâm sự sát cánh bên ta khi nỗi buồn ập đến, cũng là cuốn sách lấy đi những giọt nước mắt đầy cảm xúc trong trái tim người đọc.Tôi dường như đã hiểu thêm về cuộc sống này. Có những người bất hạnh và đau khổ hơn ta, nhưng vì họ tin và họ đang thấy những điều kì diệu và tiếp tục cố gắng.Ai ai cũng đều có ước mơ và những thú vui của riêng mình, nhưng đối tôi niềm vui của tôi là được đọc những cuốn sách mà mình thích mỗi ngày.

8 tháng 8 2023

cíu tui

 

8 tháng 8 2023

cíu tui

30 tháng 6 2018

Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, cũng là mùa đẹp nhất trong năm vì mang đến cho con người không khí ấm áp, vui tươi nhất.

Mùa xuân thường gắn liền với Tết, thường bắt đầu vào tháng 1 và kết thucs vào tháng 3. Đây là khoảng thời gian thời tiết êm dịu, ấm áp, vẫn còn se se lạnh nhưng có ánh nắng mặt trời. Mọi người vẫn luôn mong chờ mùa xuân đến, vì được đón Tết cổ truyền, được quây quần bên nhau ấm áp.

Cảnh vật mùa xuân luôn tràn đầy sức sống. Những cánh hoa đào của miền bắc và hoa mai của miền nam đua nhau khoe sắc, chở bao nhiêu dư vị và màu sắc của mùa xuân. Những cành cây cao vút bắt đầu nhú những mầm non xanh nõn, mượt mà như những nét chấm phá nhẹ nhàng giữa bầu trời cao trong xanh.

Buổi sáng mùa xuân thật trong lành, ấm áp, gió chỉ thổi thật khẽ và những chú chim én đang từng đàn bay từ phương Nam trở về báo hiệu mùa xuân đã đến. Bầu trời dường như thoáng đãng, từng đám mây xanh trắng nối đuôi nhau trôi đi thật chậm rãi.

Trong những khu vườn, những khóm rau mới trồng của mẹ xanh mướt, còn đọng lại một vài hạt sương nhỏ bé tí. Chờ khi ánh nắng mặt trời lên thì sẽ tan ra.

Lũ trẻ con trong xóm vui cười hớn hở khi mùa xuân về, lại sắp thêm một tuổi, lại được nhận những phong thư lì xì.

Mùa xuân thật đẹp, mùa xuân là mùa mà vạn vật thay áo mới.

8 tháng 9 2020

Cihvbghhgughehfegr=][;l\'/.;;`ll;jfifvpl[;[;fe-p[l'.l[[];'.ôififofz,e,o3pofpele;,;kffior-go-op[k;=-[]';,..'\]][[=-'';;./.[[[[[[ [ Trả lời tốt nha mấy chế của tôi ơi, hihihihi]

8 tháng 9 2020

Có 16 chữ cái nhé

17 tháng 4 2016

giúp mk với

17 tháng 4 2016

 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Thầychủ nhiệm cùng toàn thể các bạn

Phần Nội Dung Đơn

Em tên là: ……Nguyễn Hữu Thế……………
Học sinh lớp: ………6C…
Em viết đơn này xin phép được nghỉ học từ ngày ..17. đến ngày...25.......

Lí do: …Do em bị ốm …………………………………………………………………........

Em hứa sẽ chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ.

Kính mong các thầy cô cho em nghỉ buổi học này!

Em xin chân thành cảm ơn!

                                                         Ngày 17/tháng 4/ năm 2016

                                                                    Chữ kí ( Người viết đơn) 

                                                                      Nguyễn Hữu Thế



                                                                                                                                                                           

21 tháng 4 2016

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngày …tháng...năm…

ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH

 

Kính gửi: Ban Quản lí Thư viện, Trường Trung học cơ sở Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

Em tên là: Nguyễn Văn Tùng

Học sinh lớp: 7B - Trường THCS Tam Hiệp

Hôm nay em viết đơn này xin trình bày một việc như sau:

Để phuc vụ cho việc học tập trên lớp cũng như nâng cao trình độ học vấn của mình, ngoài việc đọc sách giáo khoa em muốn tìm đọc thêm một số sách tham khảo khác. Vì vậy, em viết đơn này kính mong Ban Quản lí Thư viện Trường THCS Tam Hiệp cấp cho em thẻ đọc sách tại thư viện của nhà trường.

Kính mong Ban Quản lí Thư viện chấp nhận nguyện vọng của em.

Em hứa sẽ thực hiện đúng nội quy của thư viện.

Em xin chân thảnh cảm ơn!

 

                                                                                        Học sinh

                                                                                           Tùng

                                                                                     Nguyễn Văn Tùng

21 tháng 4 2016

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

........., ngày …tháng…năm…

ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH

 

Kính gửi: Ban Quản lí Thư viện, Trường Trung học cơ sở ................................

Em tên là: .................................................

Học sinh lớp: ..................................

Hôm nay em viết đơn này xin trình bày một việc như sau:

Để phuc vụ cho việc học tập trên lớp cũng như nâng cao trình độ học vấn của mình, ngoài việc đọc sách giáo khoa em muốn tìm đọc thêm một số sách tham khảo khác. Vì vậy, em viết đơn này kính mong Ban Quản lí Thư viện Trường THCS ....................... cấp cho em thẻ đọc sách tại thư viện của nhà trường.

Kính mong Ban Quản lí Thư viện chấp nhận nguyện vọng của em.

Em hứa sẽ thực hiện đúng nội quy của thư viện.

Em xin chân thảnh cảm ơn!

                                                                                        Học sinh

                                                                                           ..........