K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25

Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:

Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?

A.   trọng tâm

B.   trung tâm

C.   bạn Tâm

D.   tâm trạng

Câu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?

A. Trăng tròn như quả bóng.

     B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.             

     C. Quả đồi trơ trụi cỏ.

     D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.

Câu 3: Từ nào bị dùng sai trong câu văn sau?

“Các bạn có nhu cầu, nguyện vọng gì thì cứ mạnh dạn đề cử, ban giám hiệu nhà trường sẽ xem xét, sẽ giải quyết.”

A.   nguyện vọng

B.   mạnh dạn

C.   đề cử

D.   xem xét

Câu 4: Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A.   năm                        B. sáu                        C. bảy                       D. tám

Câu 5: Trong câu văn “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.”, chủ ngữ của câu là:

A.   Mấy con mang

B.   Mấy con mang vàng

C.   Mấy con mang vàng hệt như

D.   Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp

Câu 6: Câu nào dưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?

A.   Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

B.   Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

C.   Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

D.   Từ xa, tiến lại hai đứa bé.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 7: Sắp xếp các từ trong dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo của từ:

gió tây, lướt thướt, triền núi, ngọt lựng, thơm nồng, thôn xóm, cây cỏ, đất trời, hương thơm, ủ ấp, nếp khăn.

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Câu 8: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ (a, b, c) và cho biết những từ còn lại dùng để tả gì?

(a) ngào ngạt, sực nức, thấp thoáng, thơm nồng, thơm ngát

- Những từ còn lại trong dãy từ (a) dùng để tả ...................................................................

.............................................................................................................................................

(b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi cười, thắm tươi

- Những từ còn lại trong dãy từ (b) dùng để tả .....................................................................

..............................................................................................................................................

(c)  long lanh, lóng lánh, lunh linh, lung lay, lấp lánh

- Những từ còn lại trong dãy từ (c) dùng để tả .....................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 9: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:

                              Dù giáp mặt cùng biển rộng

                              Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                              Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                              Bỗng... nhớ một vùng núi non.

    Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Gia đình có ý nghĩa thật quan trọng với cuộc đời mỗi người. Em hãy viết bài văn tả lại một bữa cơm sum họp gia đình ấm áp, vui vẻ.

................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................

2
25 tháng 5 2020

câu 1: D
CÂU 2: A
Câu3 : A
câu 4:  B
câu 5:  B
câu 6 :C
còn lại dài quá a ko ghi hết nên em tự làm nha

27 tháng 5 2020

Khôn thế bạn...>.>

từ nhu cầu dùng sai

24 tháng 5 2020

Từ dùng sai: C. đề cử

Chúc bạn học tốt!

Trả lời:

B.Qủa dừa đàn lợn con nằm trên cao.

HT

23 tháng 7 2021

B nha~

13 tháng 5 2021

ĐÁP ÁN LÀ b

13 tháng 5 2021
Đáp án lab
9 tháng 12 2017

a ) 1 . Nghĩa chuyển 

2 . Nghĩa gốc 

3 . Nghĩa gốc 

b ) 1 . Nghĩa gốc 

2 . Nghĩa gốc 

3 . Nghĩa chuyển 

4 . Nghĩa chuyển

5 . Nghĩa gốc .

k mình nha !

9 tháng 12 2017

còn câu 4 phần a bạn ơi

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?xanh mặttuổi xanhquả cau xanhxuân xanhCâu hỏi 2:Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?thảo quảlan tỏatầng rừng thấpvươn ngọnCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?công nghiệpcông lýcông nhânnhân dânCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào...
Đọc tiếp

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

xanh mặt

tuổi xanh

quả cau xanh

xuân xanh

Câu hỏi 2:

Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?

thảo quả

lan tỏa

tầng rừng thấp

vươn ngọn

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

công nghiệp

công lý

công nhân

nhân dân

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là những quy định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo ?

quyền công dân

quy tắc

pháp luật

nội quy

Câu hỏi 5:

Câu "Sao chú mày nhát thế ?" là câu dùng với mục đích gì ?

chê bai

nhờ cậy

yêu cầu trả lời

khen ngợi

Câu hỏi 6:

Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

Ba chìm bẩy nổi

Gần nhà xa ngõ

Lên voi xuống chó

Nước chảy đá mòn

Câu hỏi 7:

Chủ ngữ trong câu "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì ?

động từ

danh từ

tính từ

đại từ

Câu hỏi 8:

Câu do nhiều vế câu ghép lại được gọi là câu gì ?

câu ngắn

câu đơn

câu ghép

câu nói

Câu hỏi 9:

Trong câu ghép "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.", các vế câu có quan hệ với nhau như thế nào ?

nguyên nhân, kết quả

điều kiện, kết quả

tăng tiến

tương phản

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?

công dân

công tâm

công an

công nhân

6
15 tháng 1 2019

c1 Quả cau xanh

c2 Nhân dân

c3 Nhân dân

c4 Pháp luật

c5 Chê bai

c6 Nước chảy đá mòn

c7 Danh từ

c8 Câu ghép 

c9 Nguyên nhân kết quả

c10 Công dân

15 tháng 1 2019
  1. Quả cau xanh
  2. Thảo quả
  3. Nhân dân
  4. Pháp luật
  5. Chê bai
  6. Nước chảy đá mòn
  7. Danh từ
  8. Câu ghép 
  9. Nguyên nhân, kết quả
  10. Công dân
Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.Từ chín trong câu trên là:a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:a.Danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:
1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Từ chín trong câu trên là:
a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình
2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.
a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa
3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.
Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:
a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
4. Bài thơ Những cánh buồm của tác giả :
a. Tố Hữu b. Trần Đăng Khoa c.Nguyễn Đức Mậu d. Hoàng Trung Thông
5. Câu tục ngữ Người ta là hoa đất có nghĩa là:
a. Con người là hương thơm của trời đất
b. Con người là tinh túy của trời đất
c. Con người là vẻ đẹp của đất
d. Con người là hoa trong trời đất
6. Đọc đoạn văn sau:
“Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối
Nhỏ vừa thiết tha gọi:
-Các bạn ơi. Hãy cùng chúng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng
quàng lên mình Suối Lơn một bộ cánh long lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân
nga”.
(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
a.4 từ láy b. 6 từ láy c. 7 từ láy d. 8 từ láy
7. Trong đoạn văn ở câu 6, có sử dụng phép liên kết là:
a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép lặp và phép thế
8. Đoạn thơ sau được trích từ văn bản nào:
“Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi”
a.Những cánh buồm b. Cửa sông
c. Dòng sông mặc áo d. Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà.

1
20 tháng 5 2020

1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b

Đọc thầm mùa thảo quả và trả lời câu hơi: Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.Giáo tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo qủa đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người Đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.Thảo quả trên rừng Đản...
Đọc tiếp

Đọc thầm mùa thảo quả và trả lời câu hơi: 

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.

Giáo tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo qủa đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người Đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.

Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đóm lửa hồng, ngày qua ngày lại thấp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

Theo Ma Văn Kháng

Câu 1:(0,5 điểm ) Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Tỏa hương thơm nồng.
Màu trái chín.
Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 2 :(0,5 điểm) Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả như thế nào ?
Lặp lại từ hương, thơm để nhấn mạnh.
Lặp lại từ hương, thơm để sử dụng từ láy.
Lặp lại từ hương, thơm cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
Câu 3 :(0,5 điểm) Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm 
thêm hai nhánh mới. 
B- Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian
C- Tất cả các ý trên.
Câu 4: (0,5 điểm) Thảo quả ra hoa như thế nào ?
A- Hoa thảo quả nở trên các cành cây.
B- Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
C- Thảo quả không có hoa.
Câu 5: (0,5 điểm) Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp ? 
A- Dưới đáy rừng như chứa lửa, chứa nắng.
B- Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
C- Cả hai ý trên đều đúng
Câu 6 : (0,5 điểm) Câu văn : nào là quan hệ từ trong câu “Rừng say ngây và ấm nóng.” ? 
A- 
B- Và
C- Say
Câu 7 : (0,5 điểm) Cây thảo quả mọc ở đâu ?
A - Ở một vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
B - Ở một vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung.
C - Ở một vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
Câu 8 : (0,5 điểm) Từ hiền hòa thuộc từ loại nào ? 
A- Danh từ. 
B- Tính từ
C- Động từ 
Câu 9 : (1 điểm) Hãy tìm Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau : 
Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, má Bảy chở thương binh qua sông.
Trạng ngữ : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chủ ngữ : ……………………………………………………………………………………...............................
Vị ngữ : ………………………………………………………………………………………………

1
30 tháng 12 2017

câu 1 ) cả hai ý trên đều đúng

câu 2 ) lặp lại từ hương thơm cho thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt

câu 3 ) tất cả các ý trên

câu 4 ) hoa thảo quả nảy dưới gốc cây

câu 5 ) cả hai ý trên đều đúng

câu 6 ) và

cầu 7 ) ở một vùng núi thượng khu vực núi rừng miền Bắc

câu 8 ) tính từ

câu 9 )

trạng ngữ : trong đêm tối mịt mùng

chủ ngữ : má Bảy

vị ngữ :chở thương binh qua sông

k mình nha , bài này mình làm rồi nên có kinh nghiệm làm

30 tháng 9 2017

c) Trên cành cây có những mầm non mới nhú.

30 tháng 9 2017

người đầu tiên trả lwoif thì dc nhưng phải đúng nhé