K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD và ΔECD có

góc ADB=góc EDC

góc BAD=góc CED

=>ΔABD đồng dạngvới ΔECD

=>DA/DE=DB/DC
=>DA/DB=DE/DC

b: Xet ΔBDC và ΔADE có

BD/AD=DC/DE
góc BDC=góc ADE

=>ΔBDC đồng dạng với ΔADE

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBEC vuông tại E có

góc ABD=góc EBC

=>ΔBAD đồng dạng với ΔBEC

=>BA/BE=BD/BC

=>BA*BC=BE*BD

a: Xét ΔAFE vuông tại A và ΔDFC vuông tại D có

góc AFE=góc DFC

=>ΔAFE đồng dạng với ΔDCF

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

góc AEF=góc ACB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

=>EF/CB=AE/AC
=>EF*AC=AE*CB

15 tháng 4 2022

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔABC vuông tại A ta có:

 \(BC^{ }=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

 Xét ΔABC có BD là p/g \(\widehat{ABC}\),theo t/c ta có:

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Rightarrow\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{AD}{AB}hay\dfrac{DC}{10}=\dfrac{AD}{6}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{DC}{10}=\dfrac{AD}{6}=\dfrac{DC+AD}{10+6}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}DC=10.\dfrac{1}{2}=5\left(cm\right)\\AD=6.\dfrac{1}{2}=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{BDA}=\widehat{BAD}=90^o\)

               \(\widehat{DBH}+\widehat{BIH}=\widehat{BHI}=90^o\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\)(DB là p/g \(\widehat{ABC}\)) ⇒\(\widehat{BDA}=\widehat{BIH}\)

Lại có \(\widehat{AID}=\widehat{BIH}\)( 2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{BDA}=\widehat{AID}\) 

⇒ΔAID cân tại A

c) Xét ΔABD và ΔHBI có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHI}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\)(BD là p/g \(\widehat{ABC}\)

⇒ΔABD ~ ΔHBI(g-g)

\(\dfrac{AD}{IH}=\dfrac{BD}{BI}\)\(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{IH}{BI}\)

Mà AD=AI(ΔAID cân tại A)⇒\(\dfrac{AI}{BD}=\dfrac{IH}{BI}\Rightarrow AI.BI=BD.IH\left(đpcm\right)\)

 

 

 

 

 

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{BEA}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEC}=\widehat{EAM}\)

1 tháng 4 2021

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

1 tháng 4 2021

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=góc BAD=90 độ

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE

BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(1)

DA=DE
=>D nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1), (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{20}=\dfrac{15}{25}\)

hay AH=12(cm)

Vậy: AH=12cm