K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Lỗi nên không vẽ đc hình nha bạn !!!

Bài giải

Vì O là giao điểm 2 tia phân giác góc B và góc C .Ta có O là giao điểm cả 3 đường phân giác tam giác ABC ( O là tâm đường tròn mội tiếp ) 

=> AO cũng là tia phân giác của góc A => đpcm 

10 tháng 4 2020

Ôi ,mình xin lỗi bạn nha ,mình đang vội nen hơi bị lú ,huhuhu, bạn sửa từ" mội " thành từ " nội " nha ,sợ các bạn bắt lỗi nên phải cẩn thận 

Chúc bạn học tốt !

3 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
Xét tam giác ABC có : \(\widehat{A}\)\(=180\)\(-(\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)
Xét tam giác BOC có : \(\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=180-\widehat{BOC}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)=\(180-130\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{OCB}\)\(=\widehat{OCA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{C}\)
Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{B}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(=\widehat{OBA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)\((\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)\(=\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)\(\Rightarrow\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\(=50.2=100\)\(\Rightarrow\widehat{A}\)\(=180-100\)\(=80\)
Mình không viết độ được mong bạn thông cảm!
Chúc bạn học tốt!

 

28 tháng 8 2021

Mọi ngừi giúp mình vớiiiii ;-;

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

22 tháng 6 2021

Kẻ KG⊥AB(G∈AB),KH⊥BC(H∈BC),KI⊥AC(I∈AC)KG⊥AB(G∈AB),KH⊥BC(H∈BC),KI⊥AC(I∈AC)

Vì KK là điểm nằm trên tia phân giác BKBK của ˆGBCGBC^

⇒K⇒K cách đều 22 cạnh BG,BCBG,BC của ˆGBCGBC^ 

mà KG⊥BGKG⊥BG tại GGKH⊥BCKH⊥BC tại HH(cách dựng hình)

⇒KG=KH⇒KG=KH(tính chất về điểm nằm trên tia phân giác của một góc) (∗)(∗)

Vì KKlà điểm nằm trên tia phân giác CKCK của ˆBCIBCI^

⇒K⇒K cách đều 22 cạnh BC,CIBC,CI của ˆBCIBCI^ 

mà KI⊥CIKI⊥CI tại IIKH⊥BCKH⊥BC tại HH(cách dựng hình)

⇒KI=KH⇒KI=KH(tính chất về điểm nằm trên tia phân giác của một góc) (⋆)(⋆)

Từ (∗)(∗) và (⋆)⇒KG=KI(⋆)⇒KG=KI mà KG⊥ABKG⊥AB tại G, KI⊥ACG, KI⊥AC tại II(cách dựng hình)

⇒K⇒K cách đều 22 cạnh của ˆABCABC^ (tính chất về điểm nằm trên tia phân giác của một góc)

⇒K⇒K thuộc tia phân giác của ˆABC