K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

CM

a) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên

=> AM = BM ( tính chất trung điểm của đoạn thẳng )

Vì M là trung điểm của CD nên 

=> CM = DM ( tính chất trung điểm của đoạn thẳng )

Xét tam giác AMC và tam giác BMD ta có:

AM =BM (CM trên)

CM = DM (CM trên)

góc AMC = góc BMD ( 2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AMC = tam giác BMD ( c.g.c)

=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác AMD và tam giác BMC ta có:

AM = BM (CM phần a)

DM=CM (CM phần a)

góc AMD = góc CMB (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AMD = tam giác BMC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

21 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ACBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC; AC//BD

21 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ACBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: AC//BD; AD//BC

15 tháng 12 2016

dễ v~~~ 

16 tháng 12 2016

mình ko biết cách c/m thẳng hàng ở câu c thôi ai giúp với

a: Xét tứ giác ACBD có 

O là trung điểm của đường chéo AB

O là trung điểm của đường chéo CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: AC//DB và AC=DB

b: Ta có: ACBD là hình bình hành

nên AD//CB và AD=CB

29 tháng 11 2017

a)  xét tam giác AIB và tam giác CID có:

     AI=IC (GT)

    góc AIB= góc CID (2 góc đối đỉnh)

     BI=ID (GT)

     suy ra tam giác AIB và tam giác CID (CGC)

     suy ra góc BAC = góc ACD (2 góc tương ứng)

     mà 2 góc này ở vị trí so le trong

     suy ra AB//CD

b)  xét tam giác AID và tam giác CIB có:

     IA=IC (GT)

     góc AID = góc BIC (2 góc so le trong)

     IB=ID (GT)

     suy ra tam giác AID= tam giác CIB (CGC)

     suy ra góc ADB= góc DBC (2 góc tương ứng)

     mà 2 góc này ở vị trí so le trong

     suy ra AD//CD

 c) vì tam giác AID = tam giác CIB (CMT)

     suy ra AD=BC (2 góc tương ứng)

16 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

O A B C D M N

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:

OA = OB (GT)

góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAC = tam giác OBD (đã chứng minh trên)

=> góc CAO = góc OBD (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AC // BD (đpcm)

b/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OB (GT)

góc AOD = góc BOC (đối đỉnh)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAD = tam giác OBC (đã chứng minh trên)

=> góc DAO = góc CBO (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AD // BC 9đpcm)

c/ Ta có: COM = DON (đối đỉnh)

Ta có: góc AOD + góc AOM + góc COM = 1800

=> góc AOD + góc AOM + góc DON = 1800

hay góc MON = 1800

hay M,O,N thẳng hàng

17 tháng 12 2016

A B C D O M N a) Xét ΔCAO và ΔDBO có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{COA}=\widehat{DOB}\) (đối đỉnh)

OC=OD (gt)

=> ΔCAO=ΔDBO (c.g.c)

=> AC=BD (hai cạnh tương ứng)

ΔCAO=ΔDBO

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) mà hai góc ở vị trí so le trong nên

=> AC//BD. (đpcm)

b) Xét ΔAOD và ΔBOC có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) (đối đỉnh)

OD=OC (gt)

=> ΔAOD=ΔBOC (c.g.c)

=> AD=BC (hai cạnh tương ứng)

ΔAOD=ΔBOC

=> \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\) mà hai góc ở vị trí so le trong nên

=> AD//BC (đpcm)

c) Ta có: \(\widehat{AOM}=\widehat{NOB}\) (đối đỉnh)

Mà ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{MOC}+\widehat{COB}=180^o\)

=> \(\widehat{MOC}+\widehat{COB}+\widehat{BON}=\widehat{MON}=180^o\)

Vậy ba điểm M,O,N thẳng hàng

 

1 tháng 11 2016

Câu b sai đề