K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh 8A là x ( học sinh ).Điều kiện : x > 0

Khi đó : Số học sinh 8B là 94 - x ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8A là

25%x = \(\frac{1}{4}x\) = \(\frac{x}{4}\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi lớp 8B là 

20% ( 94 - x ) = \(\frac{1}{5}\left(94-x\right)\) = \(\frac{94-x}{5}\) ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 học sinh nên theo đề bài ta ta giải bằng cách lập phương trình

\(\frac{x}{4}\) + \(\frac{94-x}{5}\) = 21 <=> \(\frac{376+x}{20}\) = 21

<=> 376 + x = 420 <=> x = 44 ( thỏa mãn điều kiện )

=> Số học sinh lớp 8B là

94 - 44 = 50 ( học sinh )

Đáp số : 8A : 44 học sinh

             8B : 50 học sinh

26 tháng 7 2017

Gọi số hs lớp 8A là x thì số học sinh lớp 8B là 94-x

Theo bài ra ta có PT

\(\frac{25}{100}.x+\frac{20}{100}.\left(94-x\right)=21\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+\frac{94-x}{5}=21\Rightarrow x=44\)

mình nhờ bạn giúp mình chuyện này với có gì bạn kb với mình nha

bn lên mạng tìm ik. nhiều lắm

4 tháng 4 2018

mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`

a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2

                       = a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2

                       = a2 + b+ c2 + 2ab + 2bc + 2ac.

b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 - 2(a + b)c + c2

                       = a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2

                       = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac.

c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)– 2(a – b)c + c2

= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2

= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.

bài này phải không nếu đúng thì tích hộ mình

đọc câu hỏi ra mình giải cho

1 tháng 12 2021

https://doc-04-90-docs.googleusercontent.com/docs/securesc/4ius91d4i6l7vmjv03uus8n8e1jouf18/nncflvovvggj7929t6q17u30r1267jdr/1638346725000/16593582377474649600/01291187093379538302Z/1HxTe2o4vk4nmppw3mBRNG3Mborq9nJWy?e=download&nonce=fkdac3vjm3rao&user=01291187093379538302Z&hash=p5ovh627ujk6q6qfgi2i0tqtv2b7jgub 
Mik chỉ biết dc thế này thui

 

13 tháng 5 2018

Câu 1:

Cho: 50 đề ôn tập Toán lớp 8 cơ bản

Tính giá trị P = x + y + xy

Câu 2:

Giải phương trình:
50 đề ôn tập Toán lớp 8 cơ bản

(a,b,c là hằng số và đôi một khác nhau)

Câu 3:

Xác định các số a, b biết: 50 đề ôn tập Toán lớp 8 cơ bản

Câu 4:

Chứng minh phương trình: 2x2 – 4y = 10 không có nghiệm nguyên.

Câu 5:

Cho tam giác ABC; AB = 3AC. Tính tỷ số đường cao xuất phát từ B và C

Câu 6:

Cho a, b, c thoả mãn: 50 đề ôn tập Toán lớp 8 cơ bản

Tính giá trị: 50 đề ôn tập Toán lớp 8 cơ bản

Câu 7:

Xác định a, b để f(x) = 6x4 – 7x3 + ax2 + 3x + 2

Chia hết cho y(x) = x2 – x + b

Câu 8:

Giải phương trình:

a, (x - 4)(x - 5)(x - 6)(x - 7) = 1680.

b, 4x2 + 4y – 4xy +5y2 + 1 = 0

Câu 9:

Tìm giá trị lớn nhất của phân số mà tử số là một số có 3 chữ số mà mẫu là tổng các chữ số của nó.

Câu 10:

Cho ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho: AD = EC = DE = CB.

a, Nếu AB > 2BC. Tính góc A của ΔABC

b, Nếu AB < BC. Tính góc A của ΔHBC.

Câu 11:

Phân tích thành nhân tử:

a, a3 + b3 + c3 – 3abc

b, (x - y)3 +(y - z)3 + (z - x)3

Câu12:

a, Rút gọn A

b, Tìm A khi x = -1/2

c, Tìm x để 2A = 1

Câu 13:

a, Cho x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 + y2 + z2

b, Tìm giá trị lớn nhất của P = x/(x + 10)2

Câu 14:

a, Cho a, b, c > 0, CMR:

b, Cho x,y 0 CMR:

Câu 15:

Cho ∆ABC đều có độ dài cạnh là a, kéo dài BC một đoạn CM = a

a, Tính số đo các góc ∆ACM

b, CMR: AM ┴ AB

c, Kéo dài CA đoạn AN = a, kéo dài AB đoạn BP = a. CMR ∆MNP đều.

13 tháng 5 2018

Giai các phương trình sau:

a)  \(\frac{x^2-2x+1}{x^2-2x+2}+\frac{x^2-2x+2}{x^2-2x+3}=\frac{7}{6}\)

b)  \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+2x+2}-\frac{x^2+2x}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{90}\)

c)  \(\frac{2x}{2x^2-5x+3}+\frac{13x}{2x^2+x+3}=6\)

d)  \(\frac{x^2}{x^2+2x+2}+\frac{x^2}{x^2-2x+2}=\frac{5\left(x^2-5\right)}{x^2+4}+\frac{25}{4}\)

e)  \(2\left(x+\frac{1}{x}\right)=\frac{x}{2}+x^2\)

g) \(\left(x-3\right)^4+\left(x-5\right)^4=16\)

h)  \(\left(x-9\right)^4+\left(x-10\right)^4=\left(19-2x\right)^4\)

i)  \(\left(6-x\right)^5+\left(x-4\right)^5=32\)

24 tháng 4 2020

Gọi số học sinh của lớp 8c là: a ( \(\in N\); học sinh ) 

Số học sinh giỏi lớp 8c là: 20% . a = 0,2a ( học sinh) 

Tổng số học sinh cả khối là: 35 + 40 + a = 75 + a ( học sinh ) 

Tổng số học sinh giỏi toàn khối là: 30 %. ( 75 + a ) = 0,3.( 75 + a ) 

Theo bài ra ta có phương trình: 15 + 12 + 0,2a = 0,3  ( 75 + a ) 

<=> 27 + 0,2a = 22,5 + 0,3 a

<=> 0,1 a = 4,5 

<=> a = 45  ( thỏa mãn) 
Vậy lớp 8c có 45 học sinh.