K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

Xét (O) có 

^AMB = ^ANB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

nên AN ; BM lần lượt là đường cao 

mà AN giao BN = H 

=> H là trực tâm => SH là đường cao thứ 3 

Vậy SH vuông AB 

1 tháng 3 2022

Bạn ơi vẽ hình sao v ?

 

20 tháng 2 2017

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

Kiến thức áp dụng

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

+ Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại trực tâm.

6 tháng 11 2019

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

BM ⊥ SA ( = vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Tương tự, có: AN ⊥ SB

Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm.

Suy ra SH ⊥ AB.

(Trong một tam giác ba đường cao đồng quy)



27 tháng 11 2019

hi e lớp 6 k bt ạ

18 tháng 6 2019

Gợi ý: Chứng minh P là trực tâm tam giác SAB

a:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó;ΔACB vuông tại C

=>BC vuông góc PA

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD vuông góc PB

Xét ΔPAB có

AD,BC là đường cao

AD cắt BC tại Q

Do đó: Q là trực tâm

=>PQ vuông góc AB

mà PH vuông góc AB

nên P,Q,H thẳng hàng

b: Xét tứ giác BHQD có

góc BHQ+góc BDQ=180 độ

=>BHQD nội tiếp 

c: Xét tứ giác PCQD có

góc PCQ+góc PDQ=180 độ

=>PCQD nội tiếp

PCQD nội tiếp

=>góc CDQ=góc CPQ=góc APH

HBDQ nội tiếp

=>góc HDQ=góc CBA

mà góc CBA=góc APH(=90 độ-góc PAH)

nên góc CDQ=góc HDQ

=>DQ là phân giác của góc CDH