K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

KHÓ QUÁkhocroi

29 tháng 11 2023

- Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ

- Nội dung của văn bản có liên quan chặt chẽ tới nhan đề, trong phần nội dung tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ nhan đề “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”

- Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản em sẽ đặt là “Chất riêng khác trong văn chương Nguyên Hồng”

28 tháng 11 2019

Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm là:

- Tập trung thể hiện tài năng của Kiều Phương

- Tập trung thể hiện lòng nhân hậu của Kiều Phương

- Tập trung thể hiện tình cảm của Kiều Phương đối với anh trai

- Tạo sự bất ngờ cho người đọc

- Tạo sự bất ngờ cho nhân vật người anh trai

- Làm cho câu chuyện kết thúc có hậu

3 tháng 4 2020

Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tat tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

Chúc bạn học tốt!!!

thần đồng văn giúp em cho 1 coin Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.Bài tập 3:...
Đọc tiếp

thần đồng văn giúp em cho 1 coin 

Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?

Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:

          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.

Bài tập 3:  So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của 2 câu sau:

Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.

Câu viết lại: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

Bài tập 4Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:

Câu gốc

Câu thay đổi trật tự

Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không?

…………………..

Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang

…………………..

Xem người ta kìa!” -  đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó.

…………………..

Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.

3
27 tháng 4 2022

là 100

 

27 tháng 4 2022

conan

2 tháng 2

Đáp án:

Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”. 

 

Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.


Chúc bạn học tốt

Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện: I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?II. Thân bài:- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ...
Đọc tiếp

Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện: 

I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)

Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?

II. Thân bài:

- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?

- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ cười? Sóng mũi? Vầng trán? Có sở thích gì? Tài năng?

- Trang phục? Dáng đi? Qua đó thể hiện điều gì? Thường ngày người anh đối xử với cô em gái như thế nào? 

- Tính tình của người anh ra sao? Qua việc gì?

- Người anh còn đặt tên cho cô em gái là gì? Vì sao?

- Khi phát hiện ra tài năng của cô em gái, người anh có thái độ như thế nào?

- Hằng ngày người anh làm những công việc gì? (chở em gái đi học, quét nhà,...)

- Mọi người xung quanh và trong lớp có nhận xét gì về người anh trai?

- Ai đi thi và đoạt giải mấy?

- Đứng trước bức tranh đoạt giải, người anh có thái độ như thế nào?

- Người anh đã tự nhận ra điều gì ở chính mình?

III. Kết bài:

- Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì từ người anh?

- Em học hỏi được những điều gì từ cô em gái?

0
Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
 

0