K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐK: \(x\ge-1\)

\(PT\Leftrightarrow2\left(x-2\right)^2+2\left(x+1\right)-5\left(x-2\right)\sqrt{x+1}=0\)

Đặt \(x-2=a,\sqrt{x+1}=b\left(a\ge-3,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\2a=b\end{cases}}\)

Đến đây dễ r nhé :P

19 tháng 6 2021

ta có:

pt trên \(< =>x^2+6x+1=\left(2x+1\right)\sqrt{x^2+2x+3}\)

\(< =>\left[\left(x^2+6x\right)+1\right]^2=\left(2x+1\right)^2.\left(x^2+2x+3\right)\)

\(< =>x^4+12x^3+36x^2+2.\left(x^2+6x\right)+1=\left(4x^2+4x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)\)

\(< =>x^4+12x^3+38x^2+12x+1=\)

\(4x^4+8x^3+12x^2+4x^3+8x^2+12x+x^2+2x+3\)

\(=4x^4+12x^3+21x^2+14x+3\)

\(< =>-3x^4+17x^2-2x-2=0\)

\(< =>-\left(x^2+2x-1\right)\left(3x^2-6x+2\right)=0\)

đến đây dễ rùi bạn tự giải nhé 

 

20 tháng 5 2022

\(\text{Đ}K:x^2+2x+3\ge0\\ x^2+6x+1=\left(2x+1\right)\cdot\sqrt{x^2+2x+3}\\ \Leftrightarrow x^2+2x+3+4x+2=\left(2x+1\right)\cdot\sqrt{x^2+2x+3+4}\)

\(\text{ Đặt }\)\(m=\sqrt{x^2+2x+3};n=2x+1\) \(\text{ phương trình trở thành :}\)

\(m^2+2n=mn+4\\ \Leftrightarrow m^2-4-mn+2n=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)-n\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-n-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m-n=-2\end{matrix}\right.\)

`\text{ Với}` \(m=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+3}=2\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}-1\left(N\right)\\x=-\sqrt{2}-1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

`\text{Với}`\(m-n=-2\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+3}-\left(2x+1\right)=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+3}=-2+2x+1=2x-1\\ \Leftrightarrow x^2+2x+3=4x^2-4x+1\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{15}}{3}\left(N\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{15}}{3}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2022

weo hay thế:33

30 tháng 6 2017

a)Đk:\(x\ge\frac{1}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow4x^2-12x+4+4\sqrt{2x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-4\left(2x-1\right)-1+4\sqrt{2x-1}=0\)

Đặt \(t=\sqrt{2x-1}>0\Rightarrow\hept{\begin{cases}t^2=2x-1\\t^4=\left(2x-1\right)^2\end{cases}}\)

\(t^4-4t^2+4t-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left(t^2+2t-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t-1=0\\t^2+2t-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=\sqrt{2}-1\end{cases}\left(t>0\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2-\sqrt{2}\end{cases}}\) là nghiệm thỏa pt

10 tháng 9 2016

Nó có 1 nghiệm là 9

Bạn chứng minh nó là nghiệm duy nhất đi

11 tháng 9 2016

1 nghiệm ls 9

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

4 tháng 4 2017

a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0

nên

x1 = - 1, x2 = =

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0

nên

x3 = 1, x4 =

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 - 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

⇔ x2 = =

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

x3 = , x4 =

Vậy phương trình có ba nghiệm:

x1 = , x2 = , x3 = ,

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = , x =

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = , x3 =



15 tháng 4 2023

Điều kiện: \(y\ge0\)

pt thứ nhất của hệ \(\Leftrightarrow\left(y-x+3\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow y-x+3=0\) \(\Leftrightarrow y=x-3\)

Thay vào pt thứ hai của hệ, ta được  \(2x^2+3x+x-3-\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-5=\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\)         \(\left(x\ge3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+4x-5\right)^2=\left[\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\right]^2\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^2+25+16x^3-20x^2-40x=\left(3x+1\right)^2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3-4x^2-40x+25=9x^3-21x^2-17x-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+7x^3+17x^2-23x+28=0\)

Đặt \(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2-23x+28\)

\(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2+4+4+...+4-23x+4\) (có 6 số 4 ở giữa)

\(f\left(x\right)\ge9\sqrt[9]{4x^4.7x^3.17x^2.4^6}-23x+4\) \(=\left(9\sqrt[9]{1949696}-23\right)x+4\)

Hiển nhiên \(9\sqrt[9]{1949696}>23\). Lại có \(x\ge3\) nên \(f\left(x\right)>0\), Như vậy pt \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm. Điều đó có nghĩa là phương trình đã cho vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow |2x+1|=|x-1|$

$\Leftrightarrow 2x+1=x-1$ hoặc $2x+1=-(x-1)$

$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $3x=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=0$ (tm)

b.

PT $\Leftrightarrow 9x^2-6x+1=x^2-4x+4$

$\Leftrightarrow 8x^2-2x-3=0$

$\Leftrightarrow (4x-3)(2x+1)=0$

$\Leftrightarrow 4x-3=0$ hoặc $2x+1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}$ hoặc $x=\frac{-1}{2}$ (tm)

 

a: =>|2x+1|=|x-1|

=>2x+1=x-1 hoặc 2x+1=-x+1

=>x=-2 hoặc x=0

b: =>|3x-1|=|x-2|

=>3x-1=x-2 hoặc 3x-1=-x+2

=>2x=-1 hoặc 4x=3

=>x=-1/2 hoặc x=3/4