K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAIC vuông tại I có

AC chung

góc HAC=góc IAC

=>ΔAHC=ΔAIC

=>AH=AI và CH=CI

 

8 tháng 4 2020

a) Xét tam giác BIO và tam giác AHO, có 

\(\widehat{BIO}=\widehat{AHO}\)  = 90 độ

Góc O chung

OA = OB (gt)

=> tam giác BIO = tam giác AHO (cạnh huyền- góc nhọn)

=> AH = BI ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có: tam giác BIO = tam giác AHO ( theo phần a)

=> OI = OH (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác OIC và tam giác OHC, có:

góc OCI = góc OHC = 90 độ

OI = OH (chứng minh trên)

OC chung

=> tam giác OIC = tam giác OHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>  góc IOC = góc HOC

=> OC là tia phân giác của góc xOy

c) Gọi D là giao điểm của OC và AB

Xét tam giác BOD và tam giác AOD, có :

OB = OA (gt)

OD chung

góc BOD = góc AOD (vì C là tia phân giác của góc xOy)

=> tam giác BOD = tam giác AOD (c.g.c)

=> góc ODB = góc ODA (2 góc tương ứng)

mà hai góc này ở là 2 góc kề bù

=> góc ODB = góc ODA = 90 độ

=> OD vuông góc với AB hay OC vuông góc với AB 

Chúc bạn học tốt nha 

8 tháng 4 2020

Vẽ hình:bạn tự vẽ hộ mình nha!

C/M:

a)Xét tam giác OHA và OIB:

     (góc)OIB=OHA(=90độ)

     OA=OB(GT)

     O là góc chung

=) Tam giác OHA=OIB(ch-gn)

=)AH=BI(2 góc cạnh ứng)

Vậy......

b)Vì tam giác OHA=OIB(ch-gn)=)OH=OI(2 cạnh tương ứng)

  Xét tam giác OHC và OIC:

    (góc)OHC=OIC(=90độ)

     OC là cạnh chung

     OH=OI(cmt)

=)Tam giác OHC=OIC(ch-cv)

=)Góc IOC=HOC(2 góc tương ứng)(1)

Mà OC nằm trong góc xOy(2)

Từ (1)và(2)=)OC là tia pg của góc xOy

Vậy......

c)Ta có:OC cắt BA ở D

Xét tam giác OAD và OBD:

       OA=OB(gt)

       (góc)AOD=BOD(vì OC là tia pg của góc xOy)

      OD là cạnh chung

=)Tam giác OAD=OBD(c-g-c)

=)Góc ODA=ODB(2 góc tương ứng)(3)

Mà ODA và ODB là 2 góc kề bù(4)

=)ODA=ODB=90độ hay OC vuông góc với AB

Vậy......

Bạn kt lại xem đúng chưa hộ mình nhé!!!

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

b: XétΔOAB có 

OI là đường cao

AD là đường cao

OI cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: Xét ΔOAB cân tại O có \(\widehat{AOB}=60^0\)

nên ΔOAB đều

=>\(OC=\dfrac{2}{3}OI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Xét ΔOAB có OA=OB(gt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có 

BA chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{BAK}\)(hai góc ở đáy của ΔOAB cân tại O)

Do đó: ΔAHB=ΔBKA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{HAB}=\widehat{KBA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIBA có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIBA cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh bên)

Xét ΔOIA và ΔOIB có 

OI chungIA=IB(cmt)

OA=OB(Gt)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

9 tháng 11 2022

Thịnh lm sai rùi phải có 3 điều kiện thì câu a mới đúng