K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Câu 1 : Cách tính nhiệt độ trung bình
– Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.
– Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m
– Nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần các giờ 5h, 13h, 21h.
– Nhiệt độ trung bình tháng: nhiệt độ các ngày chia số ngày
– Nhiệt độ trung bình năm: nhiệt độ các tháng chia 12 tháng.
Câu 2 :
 
Về phương diện kinh tế: Khoáng sản là nguồn nguyên liệu chính cho nhiều ngành công nghiệp then chốt, như đá vôi dùng cho sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng; quặng sắt được  dùng cho ngành luyện kim, cơ khí… Than đá, dầu mỏ, khí gas… là những khoáng sản cung cấp năng lượng chủ yếu cho nhiều ngành kinh tế quan trọng cũng như phục vụ sinh hoạt hằng ngày của con người, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên là những tài nguyên có giá trị cao trong việc bảo vệ sức khỏe con người, đồng thời cũng là nguồn nguyên liệu đặc biệt đối với một số ngành công nghiệp.​

Nguồn lazi

Học tốt

17 tháng 12 2019

????????????????????

29 tháng 10 2018

1) chịu

2) tạo thêm nhiều chồi nách

3)đặc điểm của cơ thể sống là có thể lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản và có thể trao đổi chất với môt trường. 

VD:vật không sống: hòn đá, cái bút, cái bàn,..

      vật sống: cây đậu, con gà,..

4) 4 loại rễ biến dạng là: 

+ Rễ củ: có chức năng dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả.

+ Rễ móc:có chức năng móc vào trụ bám giúp cây leo lên

+ Rễ thở: có chức năng lấy không khí cho cây hô hấp.

+ Rễ giác mút:có chức năng lấy chất hữu  cơ cho cây.

THANKS

6 tháng 8 2018

Lên google - sama cho nhanh (:

6 tháng 8 2018


Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past pariple]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
- Could I give you a hand with these tires.
 
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.

30 tháng 12 2017

hiện tại đơn

vd : i 'am not a student (tôi ko là sinh viên)

hiện tại tiếp diễn

vd:he is always coming late(anh ta hoàn toàn đến muộn)

30 tháng 12 2017

thế công thức ko

22 tháng 5 2020

câu 4: điều kiện cần là không khí,nhiệt độ,nước,chất dinh dưỡng từ đất,... ---

22 tháng 5 2020

Câu 1 

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió

  • Hoa tập trung ở ngọn cây
  • Bao hoa thường tiêu giảm
  • Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
  • Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
  • Đầu hoặc vòi nhụy dài, nhiều lông

Ví dụ: Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa, ngô,…
- Lợi ích của việc nuôi ong

  • Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
  • Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.

Câu 2 

  • Có các cách phát tán quả và hạt:
    • Tự phát tán
    • Phát tán nhờ gió
    • Phát tán nhờ nước
    • Phát tán nhờ động vật
    • Phát tán nhờ con người

Ví dụ quả bóng nước, quả đỗ xanh, quá nổ, quả chò,....

Câu 3 Người ta phải thu hoạch đậu đỏ trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đậu đỏ chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

Câu 4

  • Để tăng khả năng nảy mầm, khi gieo hạt cần:
    • Gieo hạt bị mưa to ngập úng => tháo nước để thoáng khí
    • Làm đất tơi, xốp => đủ không khí cho hạt nảy mầm tốt
    • Phủ rơm khi trời rét => giữ nhiệt độ thích hợp
    • Phải bảo quản tốt hạt giống =>  vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được
    • Gieo hạt đúng thời vụ => hạt gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp nhất...

Học tốt 

17 tháng 4 2019
  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
  • + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

    Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

17 tháng 4 2019
  • Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của các chất. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, rượu etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
  • Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
  • Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263 °C đến 1.064 °C; niken và sắt tới 300 °C; đồng 50 °C - 180 °C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ.Nhiệt kế bán dẫn: Dùng cảm biến nhiệt là một linh kiện bán dẫn nhóm Điốt Zener(ví dụ Precision Temperature Sensor LM335[12] có hệ số 10 mV/°K, có ở chợ Nhật Tảo, Tp. Hồ Chí Minh), biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu. Nó có mặt trong các máy đo nhanh của y tế[13], trong đồng hồ điện tử treo tường có Lịch Vạn niên,... Trong đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí,... cũng đang dùng cảm biến nhiệt bán dẫn với vỏ thích hợp để dẫn nhiệt nhanh. Dải nhiệt độ làm việc do mạch điện tử xác định, tức là cao nhất vào cỡ 80 đến 120 °C.
  • Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng
23 tháng 6 2016

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

              Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

                                 am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

                                 V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

- S = I + am

- S = He/ She/ It + is

- S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

- I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

- She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

- We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

 Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

 CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ:

- I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

- My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

- They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

           Trả lời:

                     Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

                     No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

            Yes, he is./ No, he isn’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói.

Ví dụ:

- We are studying Maths now. (Bây giờ chúng tôi đang học toán)

Ta thấy tại thời điểm nói (bây giờ) thì việc học toán đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

- She is walking to school at the moment. (Lúc này cô ấy đang đi bộ tới trường.)

Vào thời điểm nói (lúc này) thì việc cô ấy đi bộ tới trường đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói.

Ví dụ:

- I am looking for a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.)

Ta hiểu tả ngay tại lúc nói người nói đang không đi nộp hồ sơ hay để tìm việc mà trong thời gian đó (có thể bắt đầu trước đó cả tháng) người nói đang tìm kiếm một công việc. Nhưng khi muốn nói chung chung rằng điều gì đang xảy ra xung quanh thời điểm đó ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.

- I am working for HDC company. (Tôi đang làm việc cho công ty HDC)

Tương tự như câu trên, “làm việc cho công ty HDC không phải mới bắt đầu mà đã bắt đầu trước đó rồi. Nhưng người nói muốn diễn đạt rằng sự việc đó đang diễn ra.

3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định.

Ví dụ:

 I bought the ticket yesterday. I am flying to New York tomorrow.

Ta thấy có căn cứ, kế hoạch rõ ràng (tôi đã mua vé máy bay) nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói về một việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.

4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”.

Ví dụ:

He is always coming late. (Anh ta toàn đến muộn.)

Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)

Ta thấy “always” là một trạng từ chỉ tần suất và thường được gặp trong thì hiện tại đơn. Nhưng đó là khi đơn thuần muốn nói đến tần suất diễn ra của một sự việc nào đó. Ví dụ như: “She always goes to school at 6.30 am.” (Cô ấy luôn đi học vào lúc 6h30). Nhưng khi muốn diễn đạt sự khó chịu hay muốn phàn nàn về điều gì ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

+  Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian:

- Now: bây giờ

- Right now: Ngay bây giờ

- At the moment: lúc này

- At present: hiện tại

- At + giờ cụ thể (at 12 o’lock)

+ Trong câu có các động từ như:

- Look! (Nhìn kìa!)

- Listen! (Hãy nghe này!)

- Keep silent! (Hãy im lặng)

Ví dụ:

Now my sister is going shopping with my mother. (Bây giờ em gái tôi đang đi mua sắm với mẹ của tôi.)

Look! The train is coming. (Nhìn kia! tàu đang đến.)

Listen! Someone is crying. (Nghe này! Ai đó đang khóc.)

Keep silent! The baby is sleeping. (Hãy im lặng! Em bé đang ngủ.)

IV- QUY TẮC THÊM “- ING” SAU ĐỘNG TỪ.

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

- Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

- Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

 

2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

- Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

- CHÚ Ý: 

Các trường hợp ngoại lệ:

beggin – beginning               travel – travelling                

prefer – preferring              permit – permitting

3.  Với động từ tận cùng là “ie”

- Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             lie – lying                  die - dying

23 tháng 6 2016

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

              Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

                                 am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

                                 V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

- S = I + am

- S = He/ She/ It + is

- S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

- I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

- She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

- We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

 Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

 CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ:

- I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

- My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

- They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

           Trả lời:

                     Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

                     No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

            Yes, he is./ No, he isn’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói.

Ví dụ:

- We are studying Maths now. (Bây giờ chúng tôi đang học toán)

Ta thấy tại thời điểm nói (bây giờ) thì việc học toán đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

- She is walking to school at the moment. (Lúc này cô ấy đang đi bộ tới trường.)

Vào thời điểm nói (lúc này) thì việc cô ấy đi bộ tới trường đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói.

Ví dụ:

- I am looking for a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.)

Ta hiểu tả ngay tại lúc nói người nói đang không đi nộp hồ sơ hay để tìm việc mà trong thời gian đó (có thể bắt đầu trước đó cả tháng) người nói đang tìm kiếm một công việc. Nhưng khi muốn nói chung chung rằng điều gì đang xảy ra xung quanh thời điểm đó ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.

- I am working for HDC company. (Tôi đang làm việc cho công ty HDC)

Tương tự như câu trên, “làm việc cho công ty HDC không phải mới bắt đầu mà đã bắt đầu trước đó rồi. Nhưng người nói muốn diễn đạt rằng sự việc đó đang diễn ra.

3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định.

Ví dụ:

 I bought the ticket yesterday. I am flying to New York tomorrow.

Ta thấy có căn cứ, kế hoạch rõ ràng (tôi đã mua vé máy bay) nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói về một việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.

4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”.

Ví dụ:

He is always coming late. (Anh ta toàn đến muộn.)

Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)

Ta thấy “always” là một trạng từ chỉ tần suất và thường được gặp trong thì hiện tại đơn. Nhưng đó là khi đơn thuần muốn nói đến tần suất diễn ra của một sự việc nào đó. Ví dụ như: “She always goes to school at 6.30 am.” (Cô ấy luôn đi học vào lúc 6h30). Nhưng khi muốn diễn đạt sự khó chịu hay muốn phàn nàn về điều gì ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

+  Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian:

- Now: bây giờ

- Right now: Ngay bây giờ

- At the moment: lúc này

- At present: hiện tại

- At + giờ cụ thể (at 12 o’lock)

+ Trong câu có các động từ như:

- Look! (Nhìn kìa!)

- Listen! (Hãy nghe này!)

- Keep silent! (Hãy im lặng)

Ví dụ:

Now my sister is going shopping with my mother. (Bây giờ em gái tôi đang đi mua sắm với mẹ của tôi.)

Look! The train is coming. (Nhìn kia! tàu đang đến.)

Listen! Someone is crying. (Nghe này! Ai đó đang khóc.)

Keep silent! The baby is sleeping. (Hãy im lặng! Em bé đang ngủ.)

IV- QUY TẮC THÊM “- ING” SAU ĐỘNG TỪ.

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

- Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

- Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

 

2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

- Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

- CHÚ Ý: 

Các trường hợp ngoại lệ:

beggin – beginning               travel – travelling                

prefer – preferring              permit – permitting

3.  Với động từ tận cùng là “ie”

- Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             lie – lying                  die - dying


 

13 tháng 10 2018

Các trạng từ chỉ tần xuất : sometime , never , usually , often 

VD : 

 1 . I sometime read books in my free time . 

2 .In the winter , he never swims . 

3 . She usually rides her bike in the park . 

4 . We often do volunteer work on Tuesday . 

Nhớ k nha !!!