K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

a

 CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O 
b. 
nCuO = m/M = 1.6/80 = 0.02(mol) 
nCuSO4 = C%.mdd / 100.M = 20.100/100.98 = 0.2(mol) 
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O 
0.02------0.2------------- 
0.02-----0.02------------0.02 
0---------0.18------------0.02 
=> H2SO4 dư 
C%H2SO4(dư)= n.M.100/mdd = 0.18*98*100/100= 17.64% 
C%CuSO4= n.M.100/mdd = 0.02*160*100/100= 3.2% 

________________________________________________

Đúng thì k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :))

Chúc bạn học tốt

26 tháng 8 2016

thử tài cùng hóa9

CuO + H2S04 = CuS04 + H20

nồng độ % chị tự tính, k thì tối em làm tiếp

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.     a) Viết phương trình hóa học.     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.     a) Viết phương trình phản ứng.     b) Tính thể tích dung dịch HCl đã...
Đọc tiếp

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.

     a) Viết phương trình hóa học.

     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).

Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.

     a) Viết phương trình phản ứng.

     b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng

     c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài 3:      Cho 2,24 lít khí etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M.

     a) Viết phương trình phản ứng

     b) Tính thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng.

     c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

 In nội dung

1
25 tháng 8 2020

a) MgCO3+2HCl - MgCl2+CO2+H2O

          nMgCO3= 21/81=0,25 mol

Theo p/trình cứ

     1 mol MgCO- 2 mol HCl - 1 mol MgCl2

       0,25 mol  -   0,5 mol -  0,5 mol

b) VHCl= 0,5/2=0,25l

c) mMgCl2= 0,5*95=47,5g

1 tháng 10 2018

I. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

- Những bazơ không tan:

Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học của bazơ

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

           2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O             

24 tháng 9 2017

Các bạn ơi giúp tôi dj mà đây là đề thj của trường tôi đó

24 tháng 9 2017

Đây là hóa học mà

10 tháng 9 2020

Thật ra là hóa lớp 8 ạ, em gấp quá nên nhấn lộn TvT

10 tháng 9 2020

a)

n Zn = \(\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\) 

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 

0,2      0,4               0,2       0,2       ( mol ) 

b) 

m ct HCl = \(n\cdot M=0,4\cdot36,5=14,4\left(g\right)\) 

C% HCl = \(\frac{mct\cdot100\%}{mdd}=\frac{14,4\cdot100\%}{120}=12\%\) 

c) 

V H2 = \(n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\) 

d) 

Cu0 + H2 \(\rightarrow\) Cu + H20 

 0,2      0,2          0,2     0,2         

m Cu = \(n\cdot M=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)           

6 tháng 9 2016

nHCl=0,2*3,5=0,7(mol) 
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3. 
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1) 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O 
x--------->2x (mol) 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
y----------->6y (mol) 
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2) 
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: 
x=0,05(mol) 
y=0,1(mol) 
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là: 
mCuO=0,05*80=4 (g) 
mFe2O3=0,1*160=16 (g) 

6 tháng 9 2016

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

10 tháng 9 2020

 \(\tanh\)