K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

Ta có

 \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3},\frac{3}{4}< \frac{4}{5},...,\frac{1599}{1600}< \frac{1600}{1601}\)

Do đó ta có

A=\(\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{1599}{1600}< \frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{1600}{1601}\)

#Châu's ngốc

20 tháng 1 2020

bạn ơi trả lời họ mình với

20 tháng 1 2020

là sao

19 tháng 1 2020

Ta có : \(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{1599}{1600}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)...\left(1-\frac{1}{1600}\right)\)

Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)...\left(1-\frac{1}{1601}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3};\frac{1}{4}>\frac{1}{5};\frac{1}{6}>\frac{1}{7};...;\frac{1}{1600}>\frac{1}{1601}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}< 1-\frac{1}{3};1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5};1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7};...;1-\frac{1}{1600}< 1-\frac{1}{1601}\)

\(\Rightarrow A< B\)

hay A<\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\)

Vậy A<\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\).

20 tháng 1 2020

Ta luôn có: 

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)

\(\frac{5}{7}< \frac{6}{7}\)

\(........\)

\(\frac{1599}{1600}< \frac{1600}{1601}\)

Từ trên: \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}....\frac{1599}{1600}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{1599}{1600}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}....\frac{1600}{1601}\left(2\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\left(đpcm\right)\)

13 tháng 3 2019

\(=\frac{2.4.3.5.4.6.5.7....39.41}{3.4.5....40.3.4.5....40}=\frac{\left(2.3.4.....39\right).\left(4.5.6.....41\right)}{\left(3.4.5......40\right).\left(3.4.5......40\right)}=\frac{2.3.4.....39}{3.4.5....40}.\frac{4.5.6.....41}{3.4.5.....40}=\frac{2}{40}.\frac{41}{3}=\frac{41}{60}\)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
14 tháng 4 2017

2) \(\left(\dfrac{1}{6}+2\dfrac{1}{2}-10,75\right)\cdot x-7=\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}+0,025\right):0,1\)

\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{43}{4}\right)x-7=\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{40}\right):\dfrac{1}{10}\)

\(-\dfrac{97}{12}x-7=\dfrac{4}{5}\cdot10\)

\(-\dfrac{97}{12}x=8+7\\ -\dfrac{97}{12}x=15\\ x=15:\left(-\dfrac{97}{12}\right)\\ x=-\dfrac{180}{97}\)