K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

\(Ta \) \(có :\) \(n + 7 \)\(⋮\) \(n + 2\)

\(\Leftrightarrow\)\(( n+2) + 5 \)\(⋮\)\(n + 2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n+2 \)\(\in\)\(Ư\)\(( 5 )\) \(= \) { \(1 ; 5 \) }

Ta lập bảng :

n+215
n- 1 ( loại )3

Vậy : n = 3

ta có (n+2)+5 \(⋮\)(n+2)

=>5 \(⋮\)(n+2) hay (n+2) thuộc Ư(5)

mà Ư(5)=1;5

n+215
n-13

vì n là số từ nhiên nên n=3

24 tháng 1 2018

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

30 tháng 11 2023

a) 7 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 3; 9}

b) n + 2 = n - 4 + 6

Để (n + 2) ⋮ (n - 4) thì 6 ⋮ (n - 4)

⇒ n - 4 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

30 tháng 11 2023

a) 7⋮n-2

=> n-2ϵƯ(7)={-1;1;-7;7}

=> nϵ{1;3;-5;9}

Vậy n ϵ{1;3;-5;9}

b) n + 2 ⋮ n + 4

=> n + 4 - 2 ⋮ n + 4

mà n + 4 ⋮ n + 4

=> 2 ⋮ n + 4 rồi làm như trên nhé

14 tháng 11 2017

Để \(\frac{n+7}{n+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2+5}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{5}{n+2}=1+\frac{5}{n+2}\in Z\)

Mà \(1\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{-1;3;-3;-7\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n=\left\{3\right\}\)

14 tháng 11 2017

\(n+7⋮n+2\)

\(n+2+5⋮n+2\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\)hay \(n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)

Ta có bảng :

n+21-15-5
n-1-33-7

Mà n là số tự nhiên => n = 5

Vậy, n = 5

n-7 chia hết cho n+2

=>n+2-9 chia hết cho n+2

=>9 chia hết cho n+2

=>n+2=1;3;9

=>n=-1;1;7

=>n=1;7(n là số tự nhiên)

Vậy n=1;7

7 tháng 11 2015

a) 3n+7 chia hết cho 7

=>3n+7 thuộc Ư(7)

=>3n+7 thuộc {1;7}

=>3n thuộc { 0 }

=>n =0

b) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6