K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

pt <=> \(4x^4+4x^2+4=4y^2\)

<=> \(4x^2+4x+1+3=4y^2\)

<=> \(\left(2y\right)^2-\left(2x+1\right)^2=3\)

<=> \(\left(2y+2x+1\right)\left(2y-2x-1\right)=3=3.1=-1.-3=1.3=-3.-1\)

Em tự làm tiếp nhé!

22 tháng 10 2019

\(x^2-xy=x-3y+2017\)

<=> \(x\left(x-y\right)=\left(3x-3y\right)-2x+2017\)

<=> \(x\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)+2x-6=2017-6\)

<=> \(\left(x-y\right)\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=2011\)

<=> \(\left(x-3\right)\left(x-y+2\right)=2011\)

Vì x, y nguyên nên x - 3 và x - y + 2 là số nguyên

Có thể xảy ra các TH:

TH1: x -3 =1 ; x -y +2 =2011

<=> x  = 4; y = -2005 tm

TH2: x -3 = 2011; x - y + 2 = 1

Tự tính

TH3 : x -3 =-1; x -y +2 =-2011. Tự tính.

TH4: x - 3 = -2011; x - y + 2 =-1. Tự tính.

22 tháng 10 2019

Thanks

2 tháng 12 2018

sorry tôi mới học lớp 6

28 tháng 5 2015

phương trình có nghiệm 

<=> \(a\ne0;\Delta\ge0\)<=> \(m\ne0;\left(m+3\right)^2-m.\left(m+2\right)\ge0\)

<=> \(m\ne0;4m+9\ge0\)<=> \(m\ge-\frac{9}{4}\)

Theo định lí Vi-ét thì x1+ x2 = 2.(m+3)/m  và x1.x2 = (m+2)/m

=> A = 1/x1 + 1/x2  =  2.(m+3)/(m+2) = 2+2/(m+2)

Ta thấy A là số nguyên hay m+2 là ước của 2

<=>  m+2 = +-2 ; +-1 <=> m= 0 ; -4 ; -1 ; 1

Vì m \(\ge\) -9/4 => m= 0 ; m= 1; m= -1 t/mãn bài toán

 

28 tháng 5 2015

olm cho hiện câu trả lời của em đi

16 tháng 7 2015

Do tổng x4+y4 là một số lẻ nên x, y là 2 số khác tính chẵn - lẻ. Giả sử x là số chẵn, y là số lẻ. x = 2a và y = 2b+1.

\(x^4+y^4=\left(2a\right)^4+\left(2b+1\right)^4=16a^4+16b^4+32b^3+24b^2+8b+1\)

\(=8\left(2a^4+2b^4+4b^3+3b^3+b\right)+1\)

=> x4 + y4 chia 8 dư 1.

Mà 1995 chia 8 dư 3.

=> Không tồn tại các số nguyên a, b.

=> không tồn tại các số nguyên x, y.

với n=2k thì \(n^4+4n=16k^4+16^k\),mỗi số hạng chia hết cho 16 nên tổng đó chia hết cho 16 nên là hợp số

với n=2k+1 thì \(n^4+4n=n^4+4^{2k}.4=n^4+\left(2.4^k\right)^2=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

=\(\left(n^2+2^{2k+1}+n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2^{2k+1}-n.2^{k+1}\right)\)

=\(\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

Mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2, nên n^4+4n ngoài chia hết cho 1 và chính nó thì còn chia hết cho 2 thừa số trên===> là hợp số