K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

a, A ∩ B = {4;10;16}

b, A = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48}

B = {0;8;16;24;32;40;48;56}

AB = {0;8;16;24;32;40;48}

c, A = {10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75;80;85;90;95}

B = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}

AB = B

d, A = {1;3;5;7;9;11;13;15;17;19}

B = {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}

AB =  ∅

7 tháng 11 2019

29 tháng 7 2020

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

B={0;1;2;3}

C={5;6;7}

B là con của tập hợp A

8 tháng 9 2017

a) => Ta có tập hợp của x là:  {8>x<21|x\(\in\)N}

=> x = {9,10,11,...,20}

b) => Ta có tập hợp x như sau : {2\(\ge\)\(\le\) 9|x\(\in\)N}

=> x = {2,3,4,...,9}

c) => Ta có tập hơn số x như sau : {x<8|x\(\in\)N}

=> x = {1,2,3,..,7}

d)  => Ta có tập hơn số x như sau : {x<5|x\(\in\)N}

=> x = {1,2,3,4,5}

8 tháng 9 2017

a, C1 : \(A=\left\{x\in N\left|8< x< 21\right|\right\}\)

C2 : \(A=\left\{9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right\}\)

b, C1 :\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

C2 : \(B=\left\{x\in N\left|2\le x\le9\right|\right\}\)

c, C1 : \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

C2 : \(C=\left\{x\in N\left|x< 8\right|\right\}\)

d, C1 : \(C=\left\{6;7;8;9;...\right\}\)

C2:\(C=\left\{x\in N\left|x>5\right|\right\}\)

A. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Viết tập hợp M các số nguyên tố có một chữ sốA. M = {3;5:7:9).C. M = (3&7).B. M = {2,3,5,7).D. M=(1:2,37).Câu 2. Số các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 làA. 32.B. 35.C. 33.D. 34.Câu 3. Biết 25,4% chia hết cho 2, 5 và 9. Tính 2a+34 có kết quả làA. 10.B. 12.C. 14.D. 16.Câu . Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?A. 3.B. 6.C. 8.D....
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Viết tập hợp M các số nguyên tố có một chữ số

A. M = {3;5:7:9).

C. M = (3&7).

B. M = {2,3,5,7).

D. M=(1:2,37).

Câu 2. Số các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 là

A. 32.

B. 35.

C. 33.

D. 34.

Câu 3. Biết 25,4% chia hết cho 2, 5 và 9. Tính 2a+34 có kết quả là

A. 10.

B. 12.

C. 14.

D. 16.

Câu . Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?

A. 3.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Câu 5. Khi đưa 16.32.2" : 2" về lũy thừa cơ số bằng 2 thì số mũ của lũy thừa đó là

A. 11.

B. 12.

C. 10.

D. 13.

Một hình thoi có diện tích bằng 24cm. Biết độ dài một cạnh đường chéo 6cm, tỉnh độ dài đường chéo còn lại của hình thoi đó.

A. 4cm.

B. 8cm.

C. 12cm.

D. 16cm.

                                                                            Câu 7. Trên bàng bạn Minh viết các số tự nhiên 4,7,9,11,23,6,55 và 60. Bạn Minh thực

hiện một trò chơi như sau: Bạn xóa hai số bất kì trên băng, sau đó lại ghi một số mới bằng tổng hai số vừa xóa, cứ như vậy đến khi nào trên bảng còn đúng một số. Hỏi số cuối cùng trên bảng bằng bao nhiêu ?

A. 175.

B. 176.

số tận cùng của số A. 6.

Câu 8. Chữ

B. 2.

7.16 41 là

C. 177.

C. 4.

D. 174.

D. 1.

Câu 9. Cho hai số tự nhiên x, y thỏa mãn 2' =42 và 3'3' = 81 , Tỉnh 2+3

A. 10.

B. 6.

C. 9.

Câu 10. Hỏi số dư của 1.2+1.23+1234+12345+ +12.3.

bằng bao nhiêu ?

A. 1.            b.2            c.3                  d.5

3
21 tháng 10 2021

Bn tách đề ra nhé

21 tháng 10 2021

trả lời giùm tui với

8 tháng 8 2021

a, a={ 9;10;11;12;13;14;15;16;17}

b, b={9;10;11;12;13;14;15;16}

c, c={8;10;12;14;16}

d, d={9;16}

26 tháng 8 2016

bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

          L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } 

          A = { 18 ; 20 ; 22 }

          D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } 

bài 2 :  A = { 18 }

          B  = { 0 } 

          C  = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

          D  = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng 

         E   = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !

chúc bạn học giỏi !

26 tháng 8 2016

Bài 1:

a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }

c) A = { 18; 20; 22 }

d) B = { 25; 27; 29; 31 }

Bài 2:

a) A = { 18 } có 1 phần tử

b) B= { 0 } có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\)không có phần tử nào

e) E = \(\phi\)không có phần tử nào

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 48 ; 49 }

Số phần tử của tập hợp A là : ( 49 - 1 ) : 1 + 1 = 49 ( phần tử )

b) B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp B là: ( 999 - 0 ) : 1 + 1 = 1000 ( phần tử )

c) C = { 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp C là: ( 999 - 24 ) : 1 + 1 = 976 ( phần tử )

d) D = { 7 }

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử 

6 tháng 10 2017

At the speed of light sai câu a và câu d rùi .

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 50 }

Tập hợp A có ( 50 - 0 ) + 1 = 51 p.tử

d, D = \(\varnothing\)