K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Các chủ đđề chính

Các mức đđộ nhận thức

Tổng cộng

Nhận biết 40%

Thông hiểu 40%

Vdụng thấp 20%

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương I: ĐVNS

  

Dinh dưỡng của ĐVNS

Phân biệt đđặc đđiểm dinh dưỡng của ĐVNS

   

%

đđiểm

Câu

  

5%

0,5đ

2 câu

20%

1 câu

  

20,5%

2,5đ

3 câu

Chương II: Ngành Ruột Khoang

Môi trường sống của thủy tức

 

Cấu tạo, sinh sản của Ruột khoang

  

Vai trị của san hơ

 

%

đđiểm

câu

2,5%

0,25đ

1 câu

 

5%

0,5đ

2 câu

  

20%

1 câu

27,5%

2,75đ

4 câu

Chương III:Các ngành giun

Môi trường sống của giun tròn, giun đđốt

Cấu tạo của sán lá gan

Cấu tạo của giun dẹp

    

%

đđiểm

câu

7.5%

0.75

3cau

30%

1 câu

10%

1cau

   

47.5%

4,75đ

6 câu

Chương IV:Ngành thân mền

  

Dinh dưỡng của trai sông

    

%

đđiểm

câu

  

2.5%

0.25

1 câu

   

2.5%

0.25

1 câu

Chương IV:Ngành chân khớp

  

- Cấu tạo của nhện, châu chấu

    

%

đđiểm

câu

  

5%

0.5

2 câu

   

5%

0.5

2 câu

100%

Tổng số đđiểm

1%

1

30%

3

20%

2

20%

2

 

20%

2

100%

10

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 1

I. Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng

  • Ma trận đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7
  • Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 1
  • Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 2
  • Đáp án đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:

A. Dị dưỡng       B. Tự dưỡng        C. Ký sinh      D. Cộng sinh

2. Môi trường sống của thủy tức:

A. Nước ngọt     B. Nước mặn        C. Nước lợ      D.Ở đất

3. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:

A. Tái sinh        B. Thụ tinh         C. Mọc chồi      D. Tái sinh và mọc chồi

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:

A. Cơ thể dẹp           B. Cơ thể đối xứng toả tròn .

C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng.        D. Cơ thể đối xứng 2 bên

5. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:

A. Gan       B. Thận       C. Ruột non      D. Ruột già

6. Số đôi phần phụ của nhện là:

A. 4 đôi       B. 6 đôi       C. 5 đôi          D. 7 đôi

7. Nơi sống phù hợp với giun dất là:

A. Trong nước           B. Đất khô       C. Lá cây        D.Đất ẩm

8. Trai hô hấp bằng:

A. Phổi     B. Da       C. Các ống khí      D. Mang

9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B vào cột trả lời.

CỘT A

CỘT B

TRẢ LỜI

1. Giun đũa

2.Thủy tức

3. Trùng biến hình

4. Châu chấu

A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu,có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tieu hóa có ruột sau và hậu môn.

C. Cơ thể có 3 phần Rõ: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi.

1…..

2…..

3…..

4…..

II. Tự luận (7đ):

1. Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? (2đ)

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (3đ)

3. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(2đ)

31 tháng 10 2019

ok chưa bn

Bn lên Vndoc.vn nhé

Nhiều đề lắm

Hok tốt

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,25đ)

Động vật nguyên sinh (A)Đặc điểm (B)

1. Trùng roi

2. Trùng biến hình

3. Trùng giày

4. Trùng kiết lị

5. Trùn sốt rét.

a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp.

c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.

e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển.

Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2,75đ)

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                               C. ruột thẳng.
B. ruột già.                                D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                                C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.                          D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.          C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.        D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.                           C. Chập tối.
B. Buổi trưa.                             D. Ban chiều.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 3. Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? (1,5đ)

Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)

Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? (1đ)

Câu 6. Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. (2đ)

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau (1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới                  B. Vùng Bắc cực           C. Vùng Nam cực                         D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính                    B. Phân tính                  C. Lưỡng tính hoặc phân tính       D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài                     B. 15.000 loài               C. 10.000 loài                                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 môn Sinh học lớp 7

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1:

Câu

Đáp án

Điểm

1

C

0.25đ

2

D

0.25đ

3

B

0.25đ

4

C

0.25đ

Bài 2: 

Câu

Đáp án

Điểm

(1)

Đơn bào

0.25đ

(2)

Tự dưỡng

0.25đ

(3)

Cơ thể

0.25đ

(4)

Phân đôi

0.25đ

Bài 3:

1. Sán lá máu

1-d(0.25đ)

2-a(0.25đ)

3-c(0.25đ)

4-b(0.25đ)

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1

* Giống nhau (0.5đ)

  • Đều là các cơ thể sống,
  • Đều cấu tạo từ tế bào,
  • Lớn lên và sinh sản.

* Khác nhau:

ĐV (1đ)                                                                                               - TV (1đ)

- Có khả năng di chuyển                                                       - Không có khả năng di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan                                             - Không có hệ thần kinh và giác quan,

- Chất hữu cơ nuôi cơ thể sử dụng chất hữu cơ có sẵn      - Chất hữu cơ nuôi cơ thể tự tổng hợp

- Không có thành xenluloxo ở tế bào                                    - Có thành xenluloxo ở tế bào

Câu 2:

- Nơi sống: sống trong nội tạng trâu bò(0.25 đ)

- Cấu tạo: Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên mắt, lông bơi tiêu giảm, ruột phân nhánh, giác bám phát triển(0.25 đ)

- Di chuyển: Chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh. (0.25 đ)

- Dinh dưỡng:

  • Hầu cơ thể khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh(0.25 đ)
  • Giác bám, cơ quan tiêu hóa phát triển(0.25 đ)
  • Sinh sản: Sán lá gan lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển(0.25 đ)

- Vòng đời san lá gan: (1đ)

Vòng đời sán lá gan

15 tháng 3 2019

thuyet minh ve cai quat

15 tháng 3 2019

k mk di

21 tháng 12 2016

mk

21 tháng 12 2016

Tôi tuần sau ms thi

1 tháng 5 2018

hiện tượng thai sinh:là hiện tượng đẻ con có nhau thai

noãn thai sinh: đẻ thai trứng

1 tháng 5 2018

- Thai sinh: là hiện tượng động vật mang thai.

- Noãn thai sinh: đây gọi là hiện tượng đẻ thai trứng hay đẻ trứng thai.

22 tháng 12 2019

I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

(Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ

B. Hai từ

C. Ba từ

D. Bốn từ

Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Đại từ

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng.

II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bẩy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vần giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên. Từ đó em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội ngày hôm nay.

22 tháng 12 2018

xạo!!đã thi đâu mà bt đề???

22 tháng 12 2018

Bạn cứ ra Bộ Giáo dục và Đào tạo mà xin.Mình chắc chắn là có.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.