K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

Theo pt trạng thái của khí lí tưởng:

P1V1T1 =P2V2T2

2.15300 = 3,5.12T2

 T2 = 420 K

8 tháng 4 2020

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+%C4%91%E1%BB%B1ng+trong+m%E1%BB%99t+xilanh+c%C3%B3+pittong+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.+C%C3%A1c+th%C3%B4ng+s%E1%BB%91+tr%E1%BA%A1ng+th%C3%A1i+c%E1%BB%A7a+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+n%C3%A0y+l%C3%A0+:+2+at,+15+l%C3%ADt,+300K.+Khi+pittong+n%C3%A9n+kh%C3%AD,+%C3%A1p+su%E1%BA%A5t+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+t%C4%83ng+l%C3%AAn+t%E1%BB%9Bi+3,5+at+,+th%E1%BB%83+t%C3%ADch+gi%E1%BA%A3m+c%C3%B2n+12l.+Nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+n%C3%A9n+l%C3%A0+......&id=265613

cậu copy link tren rồi sẽ tìm ddcj loi giai như ý của tớ chưa biết viết phan số nên đừng ghi vội mà tìm theo link tren hẵng

khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ...
Đọc tiếp

khi một quả bóng được đá lên , nó sẽ đạt tới độ cao nào đó rồi rơi xuống . Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là hời gian ( tính bằng giây ) , kể từ khi quả bóng được đá lên ; h là độ cao ( tính bằng mét ) của quả bóng . Gỉa thiết rằng quả bóng được đá lên với độ cao 1,2 m . Sau đó một giây , nó đạt độ cao 8,5 m và sau 2 giây sau khi đá lên , nó ở độ cao 6 m :  a) hãy tìm hàm số bậc 2 biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo quả bóng trong tình huống trên  ;  b) xác định độ cao lớn nhất của quả bóng ( tính chính xác đến hàng phần nghìn);  c) sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi đá lên ( tính chính xác đến hàng  phần trăm) ?

0
Câu 1Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).Câu 2Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3...
Đọc tiếp

Câu 1

Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).

Câu 2

Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?

Câu 3

Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm?

Câu 4

Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 2500C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Câu 5

Một ống thuỷ tinh dài, tiết diện đều và nhỏ, có chứa một cột không khí, ngăn cách với khí quyển bên ngoài bởi cột thuỷ ngân dài l = 5cm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0 = 12cm . Hãy tính chiều dài của cột không khí trong các trường hợp sau:

a) Ống thẳng đứng, miệng ống ở trên .

b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới .

Biết áp suất khí quyển là p0 = 750mmHg và coi nhiệt độ là không đổi.

1
19 tháng 4 2020

3.)\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\)\(T_2=\frac{T_1.P_2}{P_1}\)\(=\frac{280.4,5}{4}\)\(=315K\)

P/s:#Học Tốt#

24 tháng 9 2023

Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được bài toán trên như sau:

Ta sẽ sử dụng vectơ để biểu diễn các đại lượng gồm hướng và độ lớn như vận tốc gió.

Trong đó hướng của vectơ là hướng gió, độ dài vectơ là độ lớn của vận tốc gió.

1 tháng 1 2020

Đáp án B

17 tháng 4 2020

(-10):(-105)=8:(3x)

Câu 1Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?Câu 2Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).Câu 3Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của...
Đọc tiếp

Câu 1

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?

Câu 2

Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).

Câu 3

Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của khí tăng thêm một lượng 5.104Pa. Tính áp suất của khí trước và sau khi nén. 

Câu 4

Một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ 170C và áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến áp suất 2,5atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái trong hệ (p-T).

Câu 5

Một khối khí ở nhiệt độ 170C áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến 1170C thì áp suất của khí đó là bao nhiêu? Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ toạ độ (p, T).

1
12 tháng 4 2020

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần

16 tháng 12 2022

\(t\left(d\right)=-0,0018d^2+0,657d+50,95\)

=\(-0,0018\left(d^2-365d+33306,25\right)+110,90125\)

\(-0,0018\left(d-\dfrac{365}{2}\right)^2+110,90125\le110,90125\)

\(t\left(d\right)=110,90125\Leftrightarrow d-\dfrac{365}{2}=0\Leftrightarrow d=\dfrac{365}{2}\)

Vậy nhiệt độ cao nhất rơi vào ngày thứ 182 hoặc 183 kể từ 1/1/2003

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Nhiệt độ trung bình trong năm ở Hà Nội là: \(\overline X  = \frac{{16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 27,3 + 28,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2}}{{12}} = 23,5\)

b) Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị thấp nhất là: \(16,4\left( {^oC} \right)\)

    Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị cao nhất là: \(28,9\left( {^oC} \right)\)