K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq và nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990.

HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:

  1. Sức khỏe (LEI): Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình.
  2. Tri thức (EI): Được đo bằng số năm đi học bình quân (MYSI) và số năm đi học kỳ vọng (EYSI).
  3. Thu nhập: Mức sống đo bằng GNI bình quân đầu người (II).

Chỉ số của các tiêu chí trên được tính bằng các công thức sau: (cách tính này được UNDP áp dụng từ năm 2010)

  • Chỉ số tuổi thọ trung bình (LEI) được đo bằng tuổi thọ trung bình của một quốc gia.

{\displaystyle LEI={\frac {{\textrm {LE}}-20}{85-20}}}{\displaystyle LEI={\frac {{\textrm {LE}}-20}{85-20}}}

  • Chỉ số học vấn (EI) là trung bình cộng của chỉ số đi học bình quân và chỉ số đi học kỳ vọng.

{\displaystyle EI={\frac {{\textrm {MYSI}}+{\textrm {EYSI}}}{2}}}{\displaystyle EI={\frac {{\textrm {MYSI}}+{\textrm {EYSI}}}{2}}}

Trong đó:

  • Chỉ số năm đi học bình quân (MYSI) được tính là: {\displaystyle MYSI={\frac {\textrm {MYS}}{15}}}{\displaystyle MYSI={\frac {\textrm {MYS}}{15}}}
  • Chỉ số năm đi học kỳ vọng (EYSI) được tính là: {\displaystyle EYSI={\frac {\textrm {EYS}}{18}}}{\displaystyle EYSI={\frac {\textrm {EYS}}{18}}}

Chỉ số thu nhập (II)

{\displaystyle II={\frac {\ln({\textrm {GNI/ng}})-\ln(100)}{\ln(75.000)-\ln(100)}}}{\displaystyle II={\frac {\ln({\textrm {GNI/ng}})-\ln(100)}{\ln(75.000)-\ln(100)}}}

Từ 3 chỉ số trên, ta có công thức tính chỉ số HDI như sau:

{\displaystyle {\textrm {HDI}}={\sqrt[{3}]{{\textrm {LEI}}\cdot {\textrm {EI}}\cdot {\textrm {II}}}}.}{\displaystyle {\textrm {HDI}}={\sqrt[{3}]{{\textrm {LEI}}\cdot {\textrm {EI}}\cdot {\textrm {II}}}}.}

LE: Tuổi thọ trung bình

MYS: Số năm đi học bình quân (số năm mà một người trên 25 tuổi đã bỏ ra trong giáo dục chính quy)

EYS: Số năm đi học kỳ vọng (số năm học dự kiến cho trẻ em dưới 18 tuổi)

GNI/ng: Tổng sản lượng quốc gia bình quân đầu người được tính theo sức mua tương đương quy ra đôla Mỹ.

A,

Rút gọn thành phần vị ngữ:

Khôi phục :"Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bồn người, sáu bãy người đuổi theo nó"

Tác dụng: Rút gọn câu nhằm thông tin nhanh sự việc , tránh lặp lại từ ở câu trước

mk bt mỗi a thui ;-;

ơ bị lỗi à đợi tý

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

Trong một đời người, ai mà không có những thời cấp một, cấp hai, những thời đi học cùng bạn bè, những thời “nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò”. Ôi! Sao cứ mồi lần nhớ lại là tôi rất muốn dược quay lại thời gian ấy, sao mà thân thương quá! Nhân ngày 20/11, tôi quay lại trường xưa và thấy nhiều thứ thay đổi quá. Cái hồ cá bây giờ đã lớn hơn ngày trước, vậy mà tôi cứ ngỡ đó là một thế giới to lớn đã được thu nhỏ lại. Tôi cồn nhớ cây bàng ngày nào vẫn chỉ bằng tôi, nhưng giờ đây nó đã trở thành một cây bàng cao to, vĩ đại như cây cột đình. Tôi còn nhớ những giàn mướp được trồng trước ban công giờ lại được thay bằng những chậu hoa lan màu trắng. Căn – tin trường được sửa sang đẹp hơn. Tôi còn thấy những chỗ mà chúng tôi hay chơi đá cầu, đá bóng dưới gốc cây phượng vĩ. Những kỉ niệm chợt ùa về trong chốc lát. Mọi thứ giờ đây đã khác đi rất nhiều. Tuy giờ đã là một học sinh cấp hai nhưng tôi vẫn còn quý trọng những kỉ niệm đẹp về thầy cô, mái trường và bạn bè cùa mình. Những kỉ niệm này sẽ không bao giờ phai nhòa trong tôi.

 

8 tháng 1 2018

Ông là người làng Diêm Điền, tổng Hổ Đội, huyện Thụy Anh (nay thuộc thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình.[1][2]

Cha của ông là cụ ông Nguyễn Đức Tiết, từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống Pháp do Đề đốc Tạ Quang Hiện lãnh đạo. Năm 1888, cụ đỗ cử nhân khoa Mậu Tý, nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Thân mẫu của anh là cụ bà Trần Thị Thùy, người làng Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương (nay thuộc Hải Phòng). Ông bà có với nhau 4 người con là Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Đức Cảnh và Trần Thị Thừa

Từ nhỏ, ông được thừa hưởng sự giáo dục Nho học của cha. Tuy nhiên, sau khi cha ông qua đời vào năm 1915, ông được Nguyễn Đạo Quán và Trần Mỹ, bạn học của cha, là tri phủ, nhận làm con nuôi và cho đi học trường Hương học. Sau khi học xong bậc tiểu học, năm 1923, ông được cho đi học tiếp ở Trường Thành Chung Nam Định (nay là trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định). Tại đây, ông kết thân với một số bạn bè trẻ tuổi, trong đó có Đặng Xuân Khu, Đặng Xuân Thiều, Nguyễn Danh Đới, Nguyễn Văn Năng.

16 tháng 11 2018

Nhà em có một cây chanh cây cam và cây bưởi . Trong số đó em thích nhất là cây bưởi vì quả của nó rất to và xinh xắn . Em yêu khu vườn nhà em

hết

16 tháng 11 2018

Trường nào cũng vậy, mỗi ngày trong các tiết học, tôi cũng là một học sinh trong trường, chỉ có thể nói là rất im ắng và căng thẳng, chỉ nghe được tiếng chim hót ríu rít, lá cây xào xạc. Nhưng giờ ra chơi, trường tôi lại rất ồn ào, náo nhiệt như ong vỡ tổ. Mỗi học sinh, ai nấy đều rất vui vẻ và trên khuôn mặt của họ cũng được tô điểm thêm một nụ cười rạng rỡ, mọi căng thẳng dường như đã tan biến hoàn toàn. Có bạn thì nhảy dây, bạn thì đá cầu, có những bạn tụ tập với nhau thì thầm đọc truyện  dưới những bóng cây xanh mát, còn có những bạn siêng hơn thì ngồi trong lớp chăm chú đọc bài. Ngoài các bạn học sinh, còn có những chú chim, bướm, ong nhỏ đang bay lượn một góc sân trường. Giờ ra chơi giúp tôi có thêm tinh thần học tập sau những giờ học tập mệt mỏi, căng thẳng, giúp chúng ta có thêm những giờ giải trí thật vui vẻ và sảng khoái.

Từ trái nghĩa: im ắng >< ồn ào
Từ láy: ríu rítxào xạcim ắngồn ào
Từ đồng âm: ​ong
Quan hệ từ: củanhư
Đại từ: tôi

 Nguyên nhân hình thành hoang mạc: 
+ Do ảnh hưởng của hải lưu lạnh. 
+ Do nằm dọc theo 2 đường chí tuyến ( B- N) 
+ Do nằm sâu trong lục địa ( đại lục Á-Âu). 
- Nhân tố hình thành hoang mạc: 
+ Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (hiện tượng sa mạc hoá) 
+ Do tác động của con người.

9 tháng 10 2019

- Các nguyên nhân hình thành hoang mạc :

+ Nằm sâu trong nội địa nên ít bị ảnh hưởng của biển

+ Dọc theo 2 chí hướng là nơi có khí áp cao , nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa

+ Có dòng biển lạnh ven bờ ngăn hơi nước nên ít có mưa

Hok tốt

5 tháng 5 2023

ko

5 tháng 5 2023

Kh thì thôi cmt chi nghĩ t cần giúp chắc