K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Câu 1

_Đơn vị đo độ dài hợp pháp cùa nước ta là: mét

_Các dụng cụ đo độ dài mà em biết là:thước mét,thước cuộn,thước dây,thước kẻ

Câu 2

_Thả chìm vật đó vào chất lỏng đụng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật

Câu 3:

a)Con số đó chỉ khối lượng của xi măng đựng trong túi

b)Bao xi măng có trọng lực là: 500 N

Câu 4

a)Trọng lực là lực hút của Trái Đất

b)Quả cầu chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo,lực hút của Trái Đất.

   Phương của cả hai lực đó là phương thẳng đứng

Câu 5

a)Khi chơi bóng chày, 1 bạn ném quả bóng chày và tác dụng 1 lực đẩy lên quả bóng làm quả bóng bay về phía bạn kia .Khi quả bóng tới chỗ bạn kia,bạn kia dùng gậy đánh vào quả bóng và tác dụng 1 lục đẩy vào quả bóng làm quả bóng biến đổi chuyển động và bay ra xa.

b)Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên gọi là 2 lực cân bằng

   Có 2 đội chơi kéo co.Khi trọng tài thổi còi thì cả hai đội đều ra sức kéo sợi dây về phía mình mà dây vẫn không di chuyển.Lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây là 2 lực cân bằng

7 tháng 10 2017

câu 1 :

TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật

TH không lọt bình :

thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

câu 2 :

a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm

b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml

c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg

câu 3 :

khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia

hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật

câu 4 :

lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :

        _ vật thay đổi chuyển động

          + vật đang chuyển động bị dừng lại

          + vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động

          + vật chuyển động nhanh hơn

          + vật chuyển động chẫm đi 

          + vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

        _ vật bị biến dạng ;

          + đàn hồi 

          + vĩnh cửu

VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi

        khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường

        bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ

câu 5 :

trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật

trọng lực có phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới

trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )

        

8 tháng 10 2017

chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.n

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, khác chiều, cùng tác dụng lên một vật làm cho vật đó đứng yên.

VD: Treo một vật nặng lên một sợi dây dọi (nếu bạn không biết nó là gì thì nhìn vào hình 8.2 SGK Vật lí lớp 6 trang 28) 

Quả nặng đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

- Trọng lực: có phương thẳng đứng (hướng về tâm Trái đất), có chiều từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

24 tháng 12 2019

C1:ước lượng độ dài cần đo,chọn thước phù hợp .

C2: sút một qua bóng khi nó đang đưng yên,xe đạp đang chạy nhanh bỗng bóp phanh xe chạy chậm lại.

C3:D=m:v.  trong đó D là KLR,m là trọng lượng,v là thể tích.

C4:tóm tắt:m=20kg, p=?                                                     giải

                                                trọng lượng của bao gạo là:

                                                         p=10 nhân m=10 nhân 20= 2000[N]

                                                                  đáp số:2000 [N]

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọcC. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình ,...
Đọc tiếp

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? 

A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọc

C. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng 

Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình , mực nước trng bình dâng lên tới vạch 86cm3 . hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ? 

A . V1 = 86cm3               B . V2 = 55cm3                    C. V3 = 31cm3                 D. V4 = 141cm3

Câu 4 : một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? 

A .  100N           B. 1N                  C. 10N                     D. 0,1 N 

Câu 5 : một quyển sách nằm trên bàn . hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào ? 

A. không chịu tác dụng nào  

B. chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn 

C. chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn  

D. chỉ chịu tác dụng cửa lực đỡ của bàn 

Câu 6 : lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng nào sau đây 

A. làm cho vật chuyển động nhanh lên                       B. làm cho vật chuyển động chậm lại

C. làm cho vật biến dạng                                             D. làm cho vật biến mất 

3

iúp mk vs nhé đây là vật lý 6

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? 

A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọc

C. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng 

Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình , mực nước trng bình dâng lên tới vạch 86cm3 . hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ? 

A . V1 = 86cm3               B . V2 = 55cm3                    C. V3 = 31cm3                 D. V4 = 141cm3

Câu 4 : một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? 

A .  100N           B. 1N                  C. 10N                     D. 0,1 N 

Câu 5 : một quyển sách nằm trên bàn . hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào ? 

A. không chịu tác dụng nào  

B. chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn 

C. chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn  

D. chỉ chịu tác dụng cửa lực đỡ của bàn 

Câu 6 : lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng nào sau đây 

A. làm cho vật chuyển động nhanh lên                       B. làm cho vật chuyển động chậm lại

C. làm cho vật biến dạng                                             D. làm cho vật biến mất 

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

17 tháng 10 2018

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

1 tháng 12 2019

a, Khi vật cân bằng => có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật : trọng lượng của vật và lực kéo của lò xo

b. Muốn biết độ lớn trọng lượng của vật này thì cần dùng dụng cụ là lực kế. Nếu ko có lực kế thì tính trọng lượng của vật bằng cách lấy khối lượng của vật tính theo kilogam nhân 10 ( m = 10. P )

c. Muốn tính thể tích của vật bằng cách đo bằng bình chia độ , bình tràn, tính bằng công thức 

...