K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Khi đồng hồ hư:>>

10 tháng 10 2019

Dễ đó là lúc bạn phải đi sửa đồng hồ

19 tháng 2 2018

miệng rộng nhưng ko bao h nói 1 từ là con sông 

cái gì ko mượn mà trả là lời cảm ơn

vào lúc nào thì đồng hồ gõ 13 tiếng : là lúc đồng hồ bị hỏng 

lúc lí tưởng để ăn trưa là sau bữa ăn sáng.

24 tháng 6 2018

1.Vì đây là lớp học tại trại trẻ mồ côi.

2.Lời cám ơn.

3.khi đồng hồ bị hỏng

4.Cho vào tủ đông sau đó đổ ra.

5.Lỗi sai: thắm

Phải là khoe sắc khóe

24 tháng 6 2018

1. Không bố mẹ nào phản ứng khi giáo viên đánh những đứa trẻ trong lớp, tại sao? => Vì đây là lớp học trong trại mồ côi

2. Cái gì bạn không mượn mà trả? => Lời cảm ơn.

3. Vào lúc nào thì đồng hồ gõ 13 tiếng? => Là lúc bạn nên đem đồng hồ đi sửa ( đồng hồ bị hỏng )

4. Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)? => Cho cả 2 vào tủ lạnh để đông thành đá rồi cho chung vào một chậu.5. Câu hỏi: Tìm điểm sai trong câu: “dưới ánh nắng sương long lanh triệu cành hồng khoe sắc thắm” => Lỗi sai : từ " thắm ".Phải là khoe sắc khóe!

17 tháng 6 2018

A) Đồng hồ gõ 13 tiếng khi đồng hồ bị hỏng

B) Tàu điện không có khói

C) Gia đình có 9 người

D) Bà mẹ mang thai song sinh có 3 trái tim

17 tháng 6 2018

Khi đồng hồ hư

Tàu điện không có khói

9 người gồm bố mẹ,  6 em trai, 1 em gái

Khi ng phụ nữ đang mang bầu sinh đôi

Không, nó chỉ báo hiệu cho biết trời mưa

10 tháng 9 2018

1.than

2.gà con và gà mái

3.có 1 chữ C ở chữ cơm

4.lời cảm ơn

5.ngày mai

6.lúc đồng hồ hỏng

10 tháng 9 2018

than

gà con, ...

1 chữ c

lời cảm ơn

ngày mai

khi đồng hồ bị hỏng

đổi k nha hih

Phép nối là cách dùng quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng kết nối đứng ở đầu câu sau để nối ý với các câu trước làm rõ hơn mối quan hệ về nội dung giữa các câu.

Nối câu 1, 2 với câu 3. Từ Cuối cùng biểu thị ý kết thúc, sau cùng.

Câu 1 - câu 2 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim, gõ và cửa )

Câu 2 - câu 3 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim )

- Mình nghĩ zậy -

#Thien Han

19 tháng 3 2019

a : nên, thế nhưng

b: lại , cuối cùng

chúc bạn học tốt, kb và tk mk

cái này lên lớp 7 người ta gọi là quan hệ từ đó bn ạ

23 tháng 3 2022

tick cái quần đùi ko đúng mà đòi tick

1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:a) Thế nào là kể chuyện?b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?2. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất:Ai giỏi nhất?Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh nhẹn. Nhưng ai giỏi...
Đọc tiếp

1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:

a) Thế nào là kể chuyện?

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

2.

 Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất:

Ai giỏi nhất?

Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh nhẹn. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.

Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.

Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.

Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:

- Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!

Sóc không chịu, câu ta kêu:

- Tôi vẫn còn!

Gõ Kiến hỏi:

- Còn mà túi lại rỗng không thế này?

Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn:

- Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy!

Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.

Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.

Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.

Theo PHONG THU

1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

a) Hai           b) Ba              c) Bốn

2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

a) Lời nói         b) Hành động          c) Cả lời nói và hành động

2
16 tháng 2 2019

1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau :

a)  Thế nào là kể chuyện ?

b)  Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?

c)  Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?

Trả lời:

a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua

-  Hành động của nhân vật

-  Lời nói, ý nghĩ của nhân vật

-  Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

-  Mờ đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)

-  Diễn biến (thân bài)

-   Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). 

2. Đọc câu chuyên dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất:

Ai giỏi nhất ?

Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.

Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.

Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.

Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:

- Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!

Sóc không chịu. Cậu ta kêu :

- Tôi vẫn còn !

Gõ Kiến hỏi :

- Còn mà túi lại rỗng không thế này ?

Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn :

- Đây ! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy !

Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.

Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.

Nhưng biết gieo trổng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.

Theo PHONG THU

1 . Câu chuyện trên có mấy nhân vật ?

a) Hai       b) Ba      c) Bốn

2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?

a)  Lời nói                  b) Hành động               c) cả lời nói và hành động

3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?

a)  Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.

b)  Khuyên người ta tiết kiệm.

c)  Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

Trả lời:

1. c

2. c

3. c


 

1)

a) Là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật, mỗi chuyện đều chứa đựng 1 điều có ý nghĩa.

b) Hành động, lời nói, ý nghĩ và ngoại hình của nhân vật.

c) 3 phần :

- Mở đầu ( trực tiếp hay gián tiếp )

- Diễn biến

- Kết thúc ( không mở rộng hay mở rộng )

2)

1. c) Bốn 

2. c) Qua cả lời nói và hành động

3. c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc

Tk mk nha

14 tháng 4 2018

1. Tháng ba, tháng tư ( viết ngắn nhất)

2. Vì nó không biết nấu chín

3. Con rết bị đau chân

4. Đó là người phụ nữ mang thai cặp song sinh

5. Là tủ đựng giày

6. Nghỉ thở

7. Vì giáo viên đánh răng cho những đứa trẻ

8. 99

9. "Bả bay" là bảy ba => bả chết năm 73 tuổi, "Bà đó" là bò đá => bả chết do bị bò đá

10. Con dơi

11. Cơ, rô, chuồn, bích

12. Lúc đồng hồ bị hư

13. Sau khi ăn sáng

14 tháng 4 2018

1.Tháng ba và tháng tư

2.Vì sư tử không biết nấu ăn

3.Con rết bị đau chân

4.Đó là 1 người phụ nữ mang thai cặp song sinh

5.Con ngựa

6.Nghỉ thở

7.Vì đây là lớp học trong trại mồ cô

8.99

9.Bà chết năm 73 tuổi và do bị con bò đá chết.
Giải thích:
Bà đó => Bò đá
Bả bay => Bảy ba (73 tuổi)

10.Con dơi

11. Cơ,rô,chuồn,bích

12.Vào lúc đồng hồ bị hư hỏng

13.Sau bữa ăn sáng

28 tháng 2 2018

a)

Mây

- Những đảm mây lớn và đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.

Gió

- Thổi giật, mát lạnh, mang theo hơi nước.

- Khi mưa xuống: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.

b)

Tiếng mưa

- Lúc đầu: lẹt đẹt ... lẹt đẹt, lách tách

- Về sau: mưa ù, xuống rào rào, rầm rập, đồm độp, đập bùng bùng, đổ ồ ồ.

Hạt mưa

- Những giọt nước lăn xuống mái hiên; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây.

- Hạt mưa : ngã, bay, tỏa bụi nước trắng xóa.

c)

Trong mưa

- Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.

     + Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú.

+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm, tiếng sấm của mưa đầu mùa.

Sau cơn mưa

- Trời rạng dần.

     + Chim chào mào hót râm ran.

     + Phía đông một mảng trời trong vắt.

     + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.

d)

- Bằng mắt (thị giác) : thấy những đám mây biến đổi, thấy mưa rơi, thấy bầu trời đổi thay; thấy cây cỏ, con vật trong cơn mưa, cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn xối xả, khi ngớt mưa.

- Bằng tai nghe (thính giác): nghe được tiếng gió thổi; mưa và biết được nó biến đổi như thế nào, tiếng sấm, tiếng chim chào mào hót.

- Bằng cảm nhận của da (xúc giác): cảm thấy sự mát lạnh của gió nhuốm hơi nước trước cơn mưa.

- Bằng mũi ngửi (khứu giác): biết được mùi nồng ngại ngái; xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa.

20 tháng 10 2021

ơ, gì đó