K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi 

Nghe gọi về tuổi thơ”

➩ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ

➩ Tác dụng: nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.

Bạn tham khảo nha -cre:mạng-Hoidap247

  Đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh chắc hẳn người đọc cũng chẳng thể thôi ấn tượng, không chỉ về nội dung mà còn sâu sắc đến cả nghệ thuật của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. 

                       “Cục... cục tác... cục ta”

                        Nghe xao động nắng trưa

                        Nghe bàn chân đỡ mỏi

                        Nghe gọi về tuổi thơ”

Những dòng hồi tưởng về tuổi thơ cùng bà và ổ gà, tiếng "nghe" được lặp đi lặp lại. Phép điệp ngữ từ"nghe" nhằm nhấn mạnh những ấn tượng, những giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả. Người cháu ấy trên đường hành quân xa đã bắt gặp lại tiếng gà hôm ấy. Tiếng gà làm xao động cái nắng gắt của ban trưa. Tiếng gà xoa dịu những cơn đau, sự mệt mỏi của người cháu. Hơn nữa, nó làm sống dậy trong tâm hồn người cháu những kỉ niệm cùng bà, kỉ niệm một tuổi thơ hồng. Như vậy có thể thấy, phép điệp ngữ không chỉ làm cho bài thơ trở nên sống động mà còn làm những tình cảm tươi đẹp, thiêng liêng của người lính trẻ thêm trong sáng, để lại dư âm khó phai tỏng lòng bạn đọc.

NG
22 tháng 1

Biện pháp tu từ trong đoạn thơ

- Điệp từ "vì" được sử dụng lặp lại ba lần trong câu thơ "Cháu chiến đấu hôm nay vì lòng yêu tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, bà ơi cũng vì bà". Điệp từ này có tác dụng nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ.

- So sánh được sử dụng trong câu thơ "Ổ trứng hồng tuổi thơ". So sánh "ổ trứng hồng" với "tuổi thơ" đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê.

- Ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà cục tác gọi cha, mẹ, em bé,". Tiếng gà cục tác được ẩn dụ cho tiếng gọi của quê hương, của gia đình. Tiếng gà đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình.

- Liệt kê được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà trưa vang vọng khắp xóm làng". Liệt kê "làng, xóm, đồng" đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

- Điệp từ "vì" đã nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ. Lí do này đã khiến người chiến sĩ ra trận với một ý chí, quyết tâm cao độ, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ quê hương, đất nước.

- So sánh đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê. Những kỉ niệm này đã trở thành động lực, nguồn sức mạnh giúp người chiến sĩ vượt qua khó khăn, gian khổ trên chiến trường.

- Ẩn dụ đã gợi lên nỗi nhớ quê hương, gia đình của người chiến sĩ. Tiếng gà cục tác đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình. Nỗi nhớ ấy đã trở thành nguồn động viên, khích lệ giúp người chiến sĩ chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước.

- Liệt kê đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả. Khung cảnh này đã khiến người chiến sĩ nhớ về quê hương, gia đình và thêm yêu quê hương, đất nước.

-> Biện pháp tu từ trong đoạn thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã góp phần thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước của người chiến sĩ. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện sự tài hoa, khéo léo của tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ.

Câu 1: Người cháu bộc lộ tình cảm:

- Tình yêu quê hương, đất nước

- Yêu bà của mình

- Yêu tuổi thơ xưa kia, chính là ổ trứng hồng, nơi có biết bao kỉ niệm đẹp đẽ

Câu 2: Em hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên

1 tháng 5 2022

ủa tg bn lm tiếng anh chứ

2 tháng 8 2016
a) Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: + So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.-          Ý 2:  Nêu được tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.ð  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.b)  Chỉ ra được nghĩa gốc,nghĩa chuyển và giải nghĩa được từ mắt:   - Mắt trong (con mắt lá răm): nghĩa gốc       Nghĩa: là bộ phận trên khuôn mặt của người dùng để nhìn.   - Mắt trong (mắt cây): nghĩa chuyển      Nghĩa: chỗ lồi lõm, giống hình con mắt, mang chồi ở thân cây.
9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

12 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

– Điệp từ “nghe” được lặp lại 3 lần. 

– Tác dụng : Điệp từ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa và nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi nhớ về những kỉ niệm.  Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong những đoạn trích sau:1. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời     Mùa đông còn hết em ơiMà con én đã gọi người sang xuân!2. Em đừng khóc nữa! 3. Mùa hè vừa qua, tôi đã có những ngày tuyệt vời. 4. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt,miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón,...
Đọc tiếp

Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong những đoạn trích sau:

1. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.

Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời

     Mùa đông còn hết em ơi

Mà con én đã gọi người sang xuân!

2. Em đừng khóc nữa!

 

3. Mùa hè vừa qua, tôi đã có những ngày tuyệt vời.

 

4. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt,

miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng

giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.

 

5. Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người

Hoa, người Khơ-me…mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả.

 

6. Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên hoàn thành công việc nhanh.

 

7. Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

 

8. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của

mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết.

 

9. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng” và

các trò chơi ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm

thường nhật.

1
8 tháng 8 2021

Tham khảo:

1. đang: chỉ thời điểm hiện tại

2. đừng: chỉ ý khuyên can

3. vừa, đã: chỉ thời điểm quá khứ

4. cứ: chỉ sự tiếp diễn

5. không: chỉ sự phủ định

6. rất: chỉ mức độ

7. Đừng: chỉ ý khuyên can

8. càng: chỉ sự tiếp diễn

9. đã: chỉ thời điểm quá khứ

23 tháng 11 2016

Đường ( có vị ngọt )

Đường ( chỉ vật, thẳng dài)

Đường ( hạt đường dùng để làm nguyên liệu nấu ăn )

 

23 tháng 11 2016

1 đường có vị ngọt

2 đường (chỉ vật thẳng dài hoặc công)

3,4 cũng có nghĩa giống 1 và 2