K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

\(\left(x-1\right)\cdot\left(x+2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x=0-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

vậy x=1 hoăc x= -2

16 tháng 10 2016

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)

h)Tương tự các câu trên

i) x = 0

k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)

l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> x + 1 = 3 => x = 2

16 tháng 10 2016

x.(x+1)=0

suy ra x=0 hoac x+1=0

                               x=0-1

                              x=-1

vay x=0 hoac  x=-1

mấy câu sau cũng làm tương tự

11 tháng 9 2018

a) 

( 4x - 9 ) ( 2,5 + (-7/3) . x ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-9=0\\2,5+\frac{-7}{3}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

P/s: đợi xíu làm câu b

11 tháng 9 2018

b) \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)

\(\frac{-1}{x+3}=\frac{1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2015\)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

Vậy,.........

19 tháng 9 2019

( 1/7 . x - 2/7 ) . ( -1.5 . x + 3/5 ) . ( 1/ 3 . x + 4/3) + 0

 <=> +) 1/7 . x - 2/7 = 0                                    +)    (- 1 / 5) . x +3/5 = 0                              +)  1/ 3 . x + 4/ 3 = 0

                    x = 2                                                                  x = 3                                                         x = 4

                                                    Vậy x = 2 : x = 3 ; x=4

14 tháng 4 2017

Giải:

Vì tích \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)\) là một số âm nên phải có \(1\) số âm hoặc \(3\) số âm

Ta có: \(x^2-10< x^2-7< x^2-4< x^2-1\)

Ta xét \(2\) trường hợp sau:

Trường hợp \(1\): Có \(1\) số âm:

\(x^2-10< x^2-7\Rightarrow x^2-10< 0< x^2-7\)

\(\Rightarrow7< x^2< 10\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

Trường hợp \(2\): Có \(3\) số âm:

\(x^2-4< x^2-1\Rightarrow x^2-4< 0< x^2-1\)

\(\Rightarrow1< x^2< 4\)\(x\in Z\) nên không tồn tại \(x\)

Vậy \(x=\pm3\)

14 tháng 4 2017

mik chưa hiểu về các trường hợp:

- tại sao có 1 số âm thì xét x2 - 10 < x2 - 7?

- tại sao có 3 số âm thì xét x2 - 4 < x2 - 1?

3 tháng 7 2016

a,\(x^3-8x=0\)

=>\(x\left(x^2-8\right)=0\)

=>x=0 hoặc x2-8=0

Nếu x-8=0 =>x2=8=>x=\(\sqrt{8}\)

Vậy x=0 hoặc x=\(\sqrt{8}\)

b,\(\left(x^2-1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x^2-1\right)^2-\left(x^2-1\right)=0\)

=>\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-1-1\right)=0\)

=>\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-2\right)=0\)

=>x2-1=0 hoặc x2-2=0

+)Nếu x2-1=0

=>x2=1

=>x=-1 hoặc x=1

+)Nếu x2-2=0

=>x2=2

=>x\(\sqrt{2}\)

Vậy x=-1 hoặc x=1 hoặc x=\(\sqrt{2}\)

c) \(\left(x^2-1\right)^2\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\left(x^2-1\right)^3\left(x^2+1\right)=0\)

=>(x2-1)3=0 hoặc x2+1=0

+)Nếu (x2-1)3=0

=>x2-1=0

=>x2=1

=>x=-1 hoặc x=1

+)x2+1=0

=>x2=-1

Vì \(x^2\ge0\)nên ko tìm được x thỏa mãn

Vậy x=-1 hoặc x=1

4 tháng 7 2016

ban co the ghi rox hon k

11 tháng 9 2018

a) (2 - x)(2x + 1) > 0

TH1:  \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\2x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}-\frac{1}{2}< x< 2}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\2x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}\left(vl\right)}}\)(vô lí)

Vậy: -1/2 < x < 2

b) (2x+3)(x + 1) < 0

TH1: \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\Rightarrow-\frac{3}{2}< x< -1}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x< -\frac{3}{2}\right)\\x>-1\end{cases}}\left(vl\right)}\)(vô lí)

Vậy -3/2 < x < -1

28 tháng 9 2017

a/ \(\left|3x-1\right|=\left|5-2x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=5-2x\\3x-1=-5+2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2x=5+1\\3x-2x=-5+1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ......

b/ \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x=7-2\\x+x=-7-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy ...............

c/ \(\left|2x-1\right|+x=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=2-x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2-x\\2x-1=-2+x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+x=2+1\\2x-x=-2-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

29 tháng 9 2016

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)\)\(>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0;x+2< 0\left(loai\right)\Rightarrow x< 1\\x-1>0;x+2>0\Rightarrow x>1;x>-2\end{cases}}\)

=> -2 < x < 1

Câu b và câu d làm tương tự nha bạn(Câu b thì xét khác dấu) 

29 tháng 9 2016

a) a=  2 và 1

b)    =      7

c=     5600 và 7899

d  5 và 6 

30 tháng 6 2019

\(a,\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}\)

=> -1 < x < 2 

30 tháng 6 2019

a, \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\left(vl\right)}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2\left(tm\right)}}\)

b, \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)>0\\\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}x>2}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow x< -\frac{2}{3}}}\)