K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

    + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

 
Phương Đông 

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

Phương Tây

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

    - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

    - Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

 Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

    - Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

    - Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

.

C
17 tháng 9 2019

1. Thời kì hình thành xã hội phong kiến phương Đông: Hình thành tương đối sớm, từ TCN (như Trung Quốc) hoặc Đầu Công Nguyên (như các nước Đông Nam Á)

Thời kì hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V đã được xác lập, hoàn thiện hơn thế kỉ X

2. Thời kì phát triển xã hội phong kiến phương Đông: Chậm chạp, ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu vào giai đoạn phát triển

Thời kì phát triển xã hội phong kiến Châu Âu (Phương Tây): Thế kỉ XI - XIV là thời kì phát triển toàn thịnh

3.Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến phương Đông: Kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây

Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn

Còn lại chịuuu !!!







 

  • 2.1Văn Lang
  • 2.2Phù Nam
  • 2.3Chân Lạp
  • 2.4Lâm Ấp
  • 2.5Dvaravati
  • 2.6Pyu
  • 2.7Pan Pan - Langkasuka - Malayu
  • 2.8Sailendra
  • 2.9Medang
  •  
  • 3.1Đại Việt
  • 3.2Champa
  • 3.3Vương quốc Khmer
  • 3.4Pagan
  • 3.5Sukhothai - Lan Na - Ayutthaya
  • 3.6Lan Xang
29 tháng 10 2018

- Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

*CHÚC BẠN HỌC TỐT*

29 tháng 10 2018

xjcrkgvf

25 tháng 10 2019

1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

  • Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
    • Phá bỏ bộ máy nhà  nước Rô ma .
    • Chia ruộng đất của chủ  nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có  đó là lãnh chúa  phong kiến .
    • Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa .
    • Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu gồm lãnh chúa phong kiến và nông nô.

2. Lãnh địa phong kiến

  • Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
    • Lãnh  địa phong kiến gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô.
    • Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác nhau.
  • Đặc điểm: Là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
  • Đời sống : lãnh chúa  có nhiều quyền  như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
  • Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại

  • Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
  • Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng , các phường hội và thương hội .
  • Sống trong thành thị gồm  thợ thủ công , thương nhân .
  • Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa,  xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .

Kinh tế của lãnh địa

Kinh tế thành thị trung đại

  • Kinh tế nông nghiệp
  • Tự sản xuất, tự cung tự cấp, tự túc, tự tiêu thụ.
  • Chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.
  • Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp
  • Phường hội
  • Thương hội

1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp

  • Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp:
  • Lễ cày tịch điền
  • Khuyến khích khai hoang, đào kênh mương,
  • Đắp đê phòng lũ lụt
  • Cấm giết hại trâu bò…
  • Kết quả: Nhiều năm mùa màng bội thu

2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

a. Thủ công nghiệp

  • Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
  • Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt đều được mở rộng.
  • Nhiều công trình nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh…

b. Thương nghiệp

  • Việc buôn bán trong nước và nước ngoài được mở mang hơn trước. Vân đồn là nơi buôn bán rất sầm uất
  •  Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?

    Trả lời:

    Nguyên nhân:

         + Từ giữa thế kỷ XV, các thương nhân châu Âu cần rất nhiều nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.

         + Vì vậy, họ lên đường bất chấp nguy hiểm với hi vọng tìm thấy những “mảnh đất có vàng”, đồng thời để tìm ra những con đường biển sang buôn bán với các nước phương Đông.

    -> Những chuyến đi này đã phát kiến ra nhiều vùng đất mới.

  • 1. Phong trào  Văn hóa Phục hưng thế kỷ XIV-XVII

    * Nguyên  nhân :

    - Chế độ phong kiến kềm hãm sự phát triển của xã hội .

    -Giai cấp tư sản mạnh về kinh tế , nhưng không có địa vị xã hội nên họ chống lại phong kiến , dẫn đến Phong trào  Văn hóa Phục Hưng thế kỷ XIV-XVII

    * Văn hóa Phục hưng : là sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa cổ  Hi Lạp và Rô ma , sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản .

    Ở I ta li a  lan rộng sang Châu Au .

         -Ra -bơ -le  là nhà văn , nhà y học .

         -Đê -các -tơ : tóan và triết học .

         -Lê -ô -na đơ Vanh -xi là họa sĩ , kỹ sư .

         -Cô -pec -níc là nhà thiên văn

       -Sếch- x pia là sọan kịch .

    * Tư tưởng :

       +Phê phán  giáo  hội Thiên chúa giáo và phong kiến,.

       +Đề cao giá trị con người , đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ .

    * Biện pháp :

       +Phát động quần chúng chống phong kiến .

       +là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại

       +Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa Châu Âu .

     da-vinci_400

     Thiên tài Leonardo Da Vinci

    2. Phong trào Cải cách tôn giáo.

    * Nguyên nhân :

          -Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân

          -Giáo Hội là thế lực cản trở  sự phát triển của tư sản đang lên .

    Nội dung :Cải cách tôn giáo của Lu thơ(Đức):

         -Phủ nhận vai trò thống trị  của Giáo Hội.

        -Đòi bãi bỏ lễ nghi phiền tóai .

        -Đòi quay về với giáo lý Ki tô nguyên thủy

        -Lan nhanh sang Thụy Sĩ, Pháp , Anh .

    * Tác động :  

        +  Thúc  đẩy , châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân.

        +  Ki tô bị phân làm 2 giáo phái : đạo Tin lành và Ki tô  giáo  cũ .

     lu_th_picture2_400

    M. Lu –thơ

     pictur_mo_na_li_sa_2_400

    Bức họa "Mona Lisa" nổi tiếng của Leonardo da Vinci

  • Câu 1: giai cấp địa chủ và nông dân tá điền  được hình thành như thế....

    giai cấp địa chủ và nông dân tá điền  được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?

    Trả lời:

    Sự hình thành của giai cấp địa chủ và nông dân tá điền ở Trung Quốc là:

  • Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.
  • Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
  • 1. Những trang sử đầu tiên

    Thành thị đã xuất hiện:

  • 2500 năm TCN ở lưu vực sông ẤN
  • 1500 năm TCN ở sông Hằng
  • Thế kỉ VI TCN: Nhà nước Magada thống nhất ->hùng mạnh (cuối thế kỉ III TCN) rồi sụp đổ
  • Thế kỉ IV: Vương triều Gupta.
  • 2. Ấn Độ thời phong kiến

    a. Vương triều Gupta: (thế kỉ IV – VI)

  • Luyện kim rất phát triển
  • Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi…
  • b. Vương quốc hồi gióa Đêli (thế kỉ XII – XVI)

  • Chiếm ruộng đất
  • Cấm đoán đạo Hinđu
  • c. Vương triều Môgôn (thế kỉ XVI – giữa TK XIX)

  • Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
  • Khôi phục kinh tế
  • Phát triển văn hóa.
  • 3. Văn hóa Ấn Độ

  • Chữ viết: Chữ Phạn
  • Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…kinh Vê đa
  • Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu và kiến trúc Phật giáo.
  • khăn....

    Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?

    Trả lời:

  • Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai phì nhiêu, màu mỡ ; mưa nhiều là nguồn cung cấp nước để tưới tiêu cho đồng ruộng, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước.
  • Khó khăn : thường xuyên xảy ra lũ lụt, hạn hán, thiên tai, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
  • III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối năm 1426 – cuối năm 1427)

    1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

  • Hoàn cảnh:
    • 10/1426, 5 vạn quân viện binh của giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan.
    • Âm mưu của Vương Thông: Tiêu diệt lực lượng chủ đạo của ta để giành thế chủ động.
    • Quân Lam Sơn: Rút khỏi Cao Bộ, mai phục tại Tốt Động, Chúc Động
  • Diễn biến:
    • Sáng 7/11/1426 Vương Thông cho quân tiến về Cao Bộ
    • Nghĩa quân mai phuc đánh địch ở Tốt Động, chặn đường rút lui ở Chúc Động.
  • Kết quả:
    • Tiêu diệt 5 vạn, bắt sống 1 vạn địch.
    • Nhiều tướng giặc bị giết, Vương Thông phải tháo chạy.
  • ý nghĩa: Thay đổi tương quan lực lượng ta, địch.
  • 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427).

  • Hoàn cảnh:
    • 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.
    • Quân ta tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng trước
  • Diễn biến:
    • 8/10/ 1427 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.
    • Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.
    • Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.
    • Mộc Thạnh rút chạy về nước.
  • Kết quả:
    • Bẻ gãy 2 đạo viện quân của giặc.
    • 12/1427 Vương Thông xin hoà, mở hội thề ở Đông Quan, rút khỏi nước ta.
  • ý nghĩa: Chiến thắng quyết định.
  • 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:

  • Nguyên nhân:
    • Sự ủng hộ về mọi mặt của nhân dân.
    • Nhờ chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ chỉ huy Lam Sơn, đừng đầu Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
  • ý nghĩa lịch sử:
    • Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh.
    • Mở ra một thời kì mới cho đất nước.
    •  
26 tháng 10 2019

Copy mạng có khác :)

Dài nhờ ??

23 tháng 12 2018

1, Sự hình thành phong kiến xã hội Châu Âu:

   Cuối tk thứ V ng Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây và lập nên các quốc gia mới : Tây Gốt,Đông Hốt,Phơ răng...

2, Do nhu cầu buôn bán sản xuất và trao đổi vậy nên thành thị trung đại xuất hiện sớm

3, Đặc điểm tự cung tự cấp đóng kín trong lãnh địa. Các nguồn hàng phong phú đa dạng.

       Mình làm chỗ nào sai mong mn bỏ qu! Cảm ơn!

31 tháng 10 2018

Nêu những nét chung về xã hội phong kiến

Quyền quân chủ là do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

Tuy nhiên quyền quân chủ giữa Phương Đong và Phương Tây khác nhau ở chỗ:

-Phương đong:Quyền lực tập trung

-Phương Tây:Quyền lực phân tán

Âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...

- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.

- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc 

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công. 
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc. 
b. Kết quả: 
a. Diễn biến: 
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. 
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước. 
c. Nguyên nhân thắng lợi: 
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta. 
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. 
d. Ý nghĩa lịch sử: 
- Củng cố nền độc lập của đất nước. 
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. 
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

31 tháng 10 2018

Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần vượt sông nhưng đều bị thất bại.
- Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống bị tiêu diệt gần hết
- Nhà Lý đề nghị giảng hòa,quân Tống rút về nước.