K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

calculator

27 tháng 9 2019

calculator dùng đi

5 tháng 8 2019

Có: \(\frac{a}{3}=\frac{3}{b}=\frac{b}{a}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=9\\a^2=3b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{9}{b}\\\frac{81}{b^2}=3b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{9}{b}\\27=b^3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow a=b=3\)

7 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/13633158853.html

Tham khảo link này nha

7 tháng 2 2020

thank ban nhiu :))

28 tháng 8 2015

x3 - 25x = 0

=>x.(x2-25)=0

=>x=0 hoặc x2-25=0

=>x=0 hoặc x2=25

=>x=0 hoặc x2=(-5)2 hoặc x2=52

=>x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

Trong 1 ngày đội 1 làm $\frac{1}{4}$ công việc, đội 2 làm $\frac{1}{6}$ công việc.

Vậy trong 1 ngày đội 1 và đội 2 làm $\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}$ công việc.

Mà người đội 3 bằng 1/5 số người đội 1 và 2 nên trong 1 ngày đội 3 làm được:

$\frac{5}{12}:5=\frac{1}{12}$ (công việc) 

Đội 3 làm xong việc trong: $1: \frac{1}{12}=12$ (ngày)

13 tháng 1 2018

c) +)Điểm A ( 1;9) => x = 1 ; y = 9

Thay x = 1 vào y = 4x+5 , ta có:

y = 4.1+5

y = 4+5

y = 9

Vậy điểm A ( 1;9 ) thuộc đồ thị hàm số y = 4x +5

+) Điểm B ( -2;3 ) => x = -2 ; y = 3

Thay x = -2 vào y = 4x +5 , ta có:

y = 4.(-2) + 5

y = (-8) + 5

y = (-3)

Vậy điểm B ( -2;3) không thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5

....Các câu khác tương tự....> . <...

6 tháng 12 2017

A B < > < > 5 3

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.

Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.

Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.

Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3  => AB = 15 - 3 = 12 (km)

Vậy quãng đường AB dài 12 km

9 tháng 12 2017

ại thời điểm lần gặp nhau thứ nhất thì cả hai xe đi được cả quãng đường AB.
Tại thời điểm lần gặp nhau thứ hai, cả hai xe đi được 3 lần quãng đường AB.
Tại thời điểm gặp nhau lần thứ nhất xe đi từ A đi được 5km => Tại lần gặp nhau thứ hai, mỗi xe đều đi gấp 3 lần quãng đường so với lần gặp nhau đầu => Tại lần gặp nhau thứ
hai xe thứ nhất đi được 5 x 3 = 15 km.
Theo sơ đồ trên ta có: 15 = AB + 3 => AB = 15 - 3 = 12 (km)
Vậy quãng đường AB dài 12 km