K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

Mincopxki

\(\sqrt{a^2+d^2}+\sqrt{b^2+e^2}+\sqrt{c^2+f^2}\ge\sqrt{\left(a+b\right)^2+\left(d+e\right)^2}+\sqrt{c^2+f^2}\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(d+e+f\right)^2}\)

19 tháng 10 2016

\(Bdt\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ac+bd\le\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\left(1\right)\)

  • Nếu \(ac+bd< 0\). Bđt đúng
  • Nếu \(ac+bd\ge0\).Thì (1) tương đương:

\(\left(ac+bd\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2d^2+2abcd\le a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\)

\(\Leftrightarrow a^2d^2+b^2c^2-2abcd\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vậy bài toán được chứng minh.

30 tháng 8 2021

a, \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=x+1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x+1\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x\ge-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.

Vậy phương trình vô nghiệm.

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=x+1\\2x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.

30 tháng 8 2021

b, 

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=x+1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x+1\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=x+1\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

26 tháng 6 2023

Yêu cầu?

26 tháng 6 2023

TÌM ĐKXĐ ạ

25 tháng 8 2021

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến 

b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến 

c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến 

d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến

e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến 

f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.

26 tháng 6 2021

a)đk:`2x-4>=0`

`<=>2x>=4`

`<=>x>=2.`

b)đk:`3/(-2x+1)>=0`

Mà `3>0`

`=>-2x+1>=0`

`<=>1>=2x`

`<=>x<=1/2`

c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`

`<=>(3x-5)/4>=0`

`<=>3x-5>=0`

`<=>3x>=5`

`<=>x>=5/3`

d)`đk:-5(-2x+6)>=0`

`<=>-2x+6<=0`

`<=>2x-6>=0`

`<=>2x>=6`

`<=>x>=3`

e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`

Mà `x^2+2>=2>0`

`<=>x-3>=0`

`<=>x>=3`

f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`

Mà `x^2+5>=5>0`

`<=>-x+2>0`

`<=>-x>=-2`

`<=>x<=2`

26 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy ..

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)

Vậy ..

c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)

Vậy ...

d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)

Vậy ...

e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge3\)

Vậy ...

f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2019

a)

\(A=\sqrt{26+15\sqrt{3}}=\sqrt{\frac{52+30\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\frac{27+25+2\sqrt{27.25}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{(\sqrt{27}+\sqrt{25})^2}{2}}=\frac{\sqrt{27}+\sqrt{25}}{\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{3}+5}{\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{6}+5\sqrt{2}}{2}\)

b)

\(B\sqrt{2}=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{7+1+2\sqrt{7}}-\sqrt{7+1-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-2=\sqrt{7}+1-(\sqrt{7}-1)-2=0\)

\(\Rightarrow B=0\)

c)

\(C=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}-\sqrt{3+5+2\sqrt{3.5}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{3})^2}=(\sqrt{5}-\sqrt{3})-(\sqrt{5}+\sqrt{3})=-2\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 8 2019

d)

\(D=(\sqrt{6}-2)(5+2\sqrt{6})\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})(2+3+2\sqrt{2.3})\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})^2\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{3}-\sqrt{2})^2(\sqrt{3}+\sqrt{2})^2=\sqrt{2}[(\sqrt{3}+\sqrt{2})(\sqrt{3}-\sqrt{2})]^2\)

\(=\sqrt{2}.1^2=\sqrt{2}\)

e)

\(E=(\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}=(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}.\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(=(\sqrt{5}-1)\sqrt{6+2\sqrt{5}}=(\sqrt{5}-1)\sqrt{5+1+2\sqrt{5.1}}\)

\(=(\sqrt{5}-1)\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}=(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)=4\)

f)

\(F=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20+9-2\sqrt{20.9}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{(\sqrt{20}-3)^2}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-(\sqrt{20}-3)}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5+1-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}}=\sqrt{\sqrt{5}-(\sqrt{5}-1)}=\sqrt{1}=1\)