K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Choa về du lịch quê choa
Độc đáo nhiều điểm, mặn mà hương quê
Vệ Vừng, đến nỏ muốn về
Non xanh, nước biếc, bốn bề bủa vây
Thuyền nan sóng sánh đâu đây
Đảo xanh rợp bóng, cỏ cây nghiêng mình
Sông Dinh, Rú Gám hữu tình
Địa danh nhân kiệt anh linh bao đời
Đồng quê vẫn rộn tiếng cười
Trẻ trâu chạy nhảy, sáo diều vẫn bay
Đền Hoàng, Đền Cả là đây
Những mùa lễ hội đắm say tình người
Bảo Lâm, Chùa Gám đa thời
Linh thiêng, cổ kính trọn lời ngợi khen
Viếng chùa thắp một nén nhang
Cho lòng thanh thản xua tan ưu phiền
Và đừng quên nhé! Bạn hiền
Thăm nhà thờ đá một nền văn minh
Kỳ công của một công trình
Tốt đời, đẹp đạo nghĩa tình lương giao.
Choa về, choa lại tắm ao
Cống ùn lại nhảy, cầu rào lại bơi
Ẩm thực có ở mọi nơi
Bánh mướt thơm nức, nụ cười níu chân
Chuột đồng! nói nhỏ nghe anh
Tuy rằng rất lạ _ xin đừng bỏ qua
Một thời nghĩa Mẹ công Cha
Một thời để nhớ để mà tri ân

mik còn ko biết yên thành ở đâu luôn í

Đưa con về thăm quêCha gặp lại tuổi mình ngày thơ dạiMấy dãy ao làng sen còn thơm mãi (*)Hoa gạo rơi xao xác sân đình Bến bờ nào cũng dội sóng sông DinhXa ngái nào cũng mơ về núi GámHạt giống đồng chiêm gieo vào tâm khảmVẫn xanh tươi nơi góc bể chân trời Quê mình là vậy đó con ơiBát cơm con ăn, ân tình con gặpMùi chua của bùn, vị nồng của đấtVới cha, hơn cả bạc vàng Bến bờ nào ông bà dắt con sangDòng đục dòng trong, câu thương câu giậnThương cụ đồ xưa bút nghiên lận đậnĐỗ Trạng rồi còn lội ruộng vinh quy Đất quê mình nâng bước cha điĐể có con hôm nay trở lạiNhư sông suối về nơi biển ấyLại góp mưa xanh mát mạch nguồn-Crea : Tác giả Nguyễn Thế Kỉ
26 tháng 11 2021

Lần sau viết rõ đề ra em nhé!

Ta có thể nhớ đến bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu

Những câu thơ:

''Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá, chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''

...

26 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ đề đây ạ Phần I: Đọc hiểu :

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

 

 

 

"Lũ chúng tôi,

 

Bọn người tứ xứ

 

Gặp nhau hồi chưa biết chữ

 

Quen nhau từ buổi "một hai"

 

Súng bắn chưa quen,

 

Quân sự mươi bài,

 

Lòng vẫn cười vui kháng chiến.

 

Lột sắt đường tàu,

 

Rèn thêm dao kiếm,

 

Áo vải chân không,

 

Đi lùng giặc đánh.

 

Mái lều gianh,

 

Tiếng mõ đêm trường,

 

Luống cày đất đỏ

 

Ít nhiều người vợ trẻ

 

Mòn chân bên cối gạo canh khuya .

 

                  (“Nhớ” (1948)– Hồng Nguyên)

 

                    

 

Câu 1. (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

 

Câu 2. (1.0 điểm). Hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến hiện lên như thế nào trong bài thơ trên? 

 

Câu 3. (2.0 điểm). Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ “Mòn chân bên cối gạo canh khuya” và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó?

 

Câu 4. (2.0 điểm). Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?

 

 

Bài thơ đâu:)))))

26 tháng 11 2021

k thấy bài thơ nha

25 tháng 5 2021

"Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh

25 tháng 5 2021

bài: ngắm trăng

21 tháng 8 2018

Bài thơ về Hà Nội :

Hà Nội có chong chóng

Cứ tự quay trong nhà

Không cần trời thổi gió

Không cần bạn chạy xa

Hà Nội có nhiều hoa

Bó từng chùm cẩn thận

Mấy chú vào mua hoa

Tươi cười ra mặt trận

Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao...

(Góc sân và khoảng trời – Trần Đăng Khoa)

1. Bài thơ viết về chủ đề người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Một tác phẩm khác trong chương trình lớp 9 cũng viết về đề tài đó là "Những ngôi sao xa xôi", tác giả Lê Minh Khuê. 

2. Biện pháp tu từ: hoán dụ “trái tim” – chỉ người lính.

-  Tác dụng:

+ Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Trái tim là hình ảnh biểu trưng cho người lính lái xe với tình yêu nước và lí tưởng với cách mạng. 

+ Đồng thời ca ngợi ý chí quyết tâm bất chấp mọi khó khăn, thử thách, quyết hi sinh vì miền Nam thân yêu.

Ý nghĩa của hình tượng chiếc xe không kính: 

- Chiếc xe không kính là hình ảnh tả thực gợi sự tàn khốc của chiến tranh. Không có kính vì bom giật, bom rung và đó cũng là nguy hiểm hằng ngày những người lính phải đối mặt. 

_ Chiếc xe không kính làm nổi bật vẻ đẹp của những người lính lái xe: vẻ đẹp của tư thế hiên ngang và lòng dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu vì tinh thần yêu nước và lí tưởng cách mạng.

29 tháng 10 2018

Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.

Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:

Người ngắm trăng soi ngoài khe cửaTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ(Vọng nguyệt – Hồ Chí Minh)
18 tháng 9 2019

Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.

Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:

Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh)