K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

Kẻ BE vuông góc CD (E thuộc CD).

Tứ giác ABED có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra BE = AD = 8 (cm), DE = AB = 5 (cm) 

→ EC = CD - DE = 11 - 5 = 6 (cm)

Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác BEC vuông tại E ta có: \(BC^2=BE^2+EC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

12 tháng 9 2018

Ta có: ΔABD vuông tại A
=> AB^2 + AD^2 = BD^2
=> BD = 13 (ĐL pitago) 
=> BD = BC =>Δ BDC cân tại B.
Kẻ đường cao BI
=> BI cũng là trung tuyến tam giác BDC
=> ID = IC.
Xét ΔABD vuông tại A và ΔBID vuông tại I.
=> ΔABD = ΔBID (cạnh huyền- góc nhọn)
=> BI = AD (2 góc tương ứng) 
Xét ΔBID vuông tại I có :
BD^2 = BI^2 + ID^2 (ĐL pitago)
=> ID = IC = 13^2 - 12^2 = √25 = 5.
=> ID + IC = DC = 5.2 = 10.

a) Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(ΔABC cân tại B)

Do đó: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

b) Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}\)(cmt)

mà \(\widehat{ACD}=60^0\)(gt)

nên \(\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔBAC cân tại B có \(\widehat{ACB}=60^0\)(cmt)

nên ΔBAC đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Suy ra: AB=AC(1)

Xét ΔADC vuông tại A có 

\(AC=DC\cdot\cos60^0\)

\(\Leftrightarrow DC=\dfrac{AC}{\dfrac{1}{2}}=2AC\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DC=2AB(đpcm)

Bài 2: 

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(AM=AN;AB=AC\right)\)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(gt)

nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)