K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

A

6 tháng 8 2021

Mình nghĩ là B.

21 tháng 7 2018

B. Thiếu chủ ngữ

Code : Breacker

21 tháng 7 2018

 Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Đáp án là B.thiếu chủ ngữ

2 tháng 5 2017

A. Thiếu vị ngữ

Trong câu đó hiểu lầm chủ ngữ thành vị ngữ

2 tháng 5 2017

C. Thiếu cả chử ngữ và vị ngữ

Bạn nào đồng tình thì ch tớ 1 tick nhé!<3

20 tháng 4 2016

  Câu thiếu chủ - vị nòng cốt là kiểu lỗi ngữ pháp mà hiện dạng của câu chỉ là một hay vài thành phần phụ ngoài nòng cốt, và dựa vào văn cảnh, ta không thể phục hồi lại cấu trúc đầy đủ của nó.

  Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt thường rơi vào câu đơn, và hiện dạng của kiểu lỗi câu sai này có thể quy về hai biểu hiện chính :

            (1) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ)

            (2) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ), danh ngữ (có chức năng như giải thích ngữ).

  Ví dụ :

                   (a) Trước khi thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược nước ta, mở đầu cho một trăm năm đô hộ(BVHS).

                   (b) Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với tinh thần đoàn kết một lòng chống ngoại xâm của nghĩa quân(BVHS).

                   (c) Ðể làm nổi bật lên hình ảnh cao quý và đẹp đẻ của người Nghĩa sĩ Cần Giuộc, những người chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc. (BVHS).

                   (d) Vậy mà khi người con gái đẹp nhất làng đã cuồng nhiệt trao hết tình yêu cho cậu, rủ cậu bỏ làng ra đi liều ! (N.K.T - MÐLNNM).

                   (e) Ở phòng khách và nơi nghỉ ngơi, được trang trí những bức tranh lớn, vẽ trực tiếp vào tường hoặc những ô vải rộng. Phần nhiều mô tả cảnh mùa thu của những cánh rừng nhiệt đới(TNH 1993).

          Hiện dạng của câu (a) là một giới ngữ có chứa tiểu cú. Giới ngữ này chỉ có giá trị là một trạng ngữ. Hiện dạng của câu (b) chỉ gồm hai giới ngữ, có giá trị như hai trạng ngữ. Hiện dạng của câu (c) gồm một giới ngữ, có chức năng như trạng ngữ , và một danh ngữ có giá trị như giải thích ngữ. Hiện dạng của câu (d) gồm một tổ hợp, có giá trị như chuyển ngữ (thành phần phụ chuyển tiếp), và một danh ngữ, có giá trị như trạng ngữ. Hiện dạng của câu thứ nhất trong ví dụ (e) gồm một giới ngữ, có giá trị như trạng ngữ, và hai động ngữ, có giá trị như hai giải thích ngữ liên hoàn. Tất cả các câu văn trên đều không có kết cấu chủ - vị nòng cốt, kết cấu chủ vị ở bậc câu.

  Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt xuất hiện khá phổ biến trong bài viết của học sinh, nhất là sai theo dạng (2) (kiểu lỗi này cũng xuất hiện không ít trên sách báo in ấn chính thức).

  Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi sai này là do học sinh không nắm vững kiến thức ngữ pháp, đặc biệt là về tính hoàn chỉnh của câu, dẫn đến sự lẫn lộn giữa các thành phần nòng cốt với các loại thành phần phụ ngoài nòng cốt. Cũng có trường hợp do sử dụng dấu chấm thiếu chính xác, học sinh mắc phải kiểu lỗi này.

14 tháng 4 2016

Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé

            +) Vị ngữ: Tiến lại

 

Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng

            +) Vị ngữ: Tua tủa

 

Câu 3: Thiếu vị ngữ

Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi

                +) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam. 

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 4 2016

Bạn Bảo làm đúng rùi.

hihi

9 tháng 2 2018

b, Lát sau, ai đẻ được?

   - Lát sau, hổ như thế nào?

19 tháng 4 2018

Câu thiếu chủ - vị nòng cốt là kiểu lỗi ngữ pháp mà hiện dạng của câu chỉ là một hay vài thành phần phụ ngoài nòng cốt, và dựa vào văn cảnh, ta không thể phục hồi lại cấu trúc đầy đủ của nó.

Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt thường rơi vào câu đơn, và hiện dạng của kiểu lỗi câu sai này có thể quy về hai biểu hiện chính :

(1) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ)

(2) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ), danh ngữ (có chức năng như giải thích ngữ).

Ví dụ :

(a) Trước khi thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược nước ta, mở đầu cho một trăm năm đô hộ(BVHS).

(b) Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với tinh thần đoàn kết một lòng chống ngoại xâm của nghĩa quân(BVHS).

(c) Ðể làm nổi bật lên hình ảnh cao quý và đẹp đẻ của người Nghĩa sĩ Cần Giuộc, những người chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc. (BVHS).

(d) Vậy mà khi người con gái đẹp nhất làng đã cuồng nhiệt trao hết tình yêu cho cậu, rủ cậu bỏ làng ra đi liều ! (N.K.T - MÐLNNM).

(e) Ở phòng khách và nơi nghỉ ngơi, được trang trí những bức tranh lớn, vẽ trực tiếp vào tường hoặc những ô vải rộng. Phần nhiều mô tả cảnh mùa thu của những cánh rừng nhiệt đới(TNH 1993).

Hiện dạng của câu (a) là một giới ngữ có chứa tiểu cú. Giới ngữ này chỉ có giá trị là một trạng ngữ. Hiện dạng của câu (b) chỉ gồm hai giới ngữ, có giá trị như hai trạng ngữ. Hiện dạng của câu (c) gồm một giới ngữ, có chức năng như trạng ngữ , và một danh ngữ có giá trị như giải thích ngữ. Hiện dạng của câu (d) gồm một tổ hợp, có giá trị như chuyển ngữ (thành phần phụ chuyển tiếp), và một danh ngữ, có giá trị như trạng ngữ. Hiện dạng của câu thứ nhất trong ví dụ (e) gồm một giới ngữ, có giá trị như trạng ngữ, và hai động ngữ, có giá trị như hai giải thích ngữ liên hoàn. Tất cả các câu văn trên đều không có kết cấu chủ - vị nòng cốt, kết cấu chủ vị ở bậc câu.

Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt xuất hiện khá phổ biến trong bài viết của học sinh, nhất là sai theo dạng (2) (kiểu lỗi này cũng xuất hiện không ít trên sách báo in ấn chính thức).

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi sai này là do học sinh không nắm vững kiến thức ngữ pháp, đặc biệt là về tính hoàn chỉnh của câu, dẫn đến sự lẫn lộn giữa các thành phần nòng cốt với các loại thành phần phụ ngoài nòng cốt. Cũng có trường hợp do sử dụng dấu chấm thiếu chính xác, học sinh mắc phải kiểu lỗi này.

19 tháng 4 2018

Câu thiếu chủ - vị nòng cốt là kiểu lỗi ngữ pháp mà hiện dạng của câu chỉ là một hay vài thành phần phụ ngoài nòng cốt, và dựa vào văn cảnh, ta không thể phục hồi lại cấu trúc đầy đủ của nó.

Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt thường rơi vào câu đơn, và hiện dạng của kiểu lỗi câu sai này có thể quy về hai biểu hiện chính :

(1) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ)

(2) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ), danh ngữ (có chức năng như giải thích ngữ).

Ví dụ :

(a) Trước khi thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược nước ta, mở đầu cho một trăm năm đô hộ(BVHS).

(b) Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với tinh thần đoàn kết một lòng chống ngoại xâm của nghĩa quân(BVHS).

(c) Ðể làm nổi bật lên hình ảnh cao quý và đẹp đẻ của người Nghĩa sĩ Cần Giuộc, những người chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc. (BVHS).

(d) Vậy mà khi người con gái đẹp nhất làng đã cuồng nhiệt trao hết tình yêu cho cậu, rủ cậu bỏ làng ra đi liều ! (N.K.T - MÐLNNM).

(e) Ở phòng khách và nơi nghỉ ngơi, được trang trí những bức tranh lớn, vẽ trực tiếp vào tường hoặc những ô vải rộng. Phần nhiều mô tả cảnh mùa thu của những cánh rừng nhiệt đới(TNH 1993).

Hiện dạng của câu (a) là một giới ngữ có chứa tiểu cú. Giới ngữ này chỉ có giá trị là một trạng ngữ. Hiện dạng của câu (b) chỉ gồm hai giới ngữ, có giá trị như hai trạng ngữ. Hiện dạng của câu (c) gồm một giới ngữ, có chức năng như trạng ngữ , và một danh ngữ có giá trị như giải thích ngữ. Hiện dạng của câu (d) gồm một tổ hợp, có giá trị như chuyển ngữ (thành phần phụ chuyển tiếp), và một danh ngữ, có giá trị như trạng ngữ. Hiện dạng của câu thứ nhất trong ví dụ (e) gồm một giới ngữ, có giá trị như trạng ngữ, và hai động ngữ, có giá trị như hai giải thích ngữ liên hoàn. Tất cả các câu văn trên đều không có kết cấu chủ - vị nòng cốt, kết cấu chủ vị ở bậc câu.

Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt xuất hiện khá phổ biến trong bài viết của học sinh, nhất là sai theo dạng (2) (kiểu lỗi này cũng xuất hiện không ít trên sách báo in ấn chính thức).

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi sai này là do học sinh không nắm vững kiến thức ngữ pháp, đặc biệt là về tính hoàn chỉnh của câu, dẫn đến sự lẫn lộn giữa các thành phần nòng cốt với các loại thành phần phụ ngoài nòng cốt. Cũng có trường hợp do sử dụng dấu chấm thiếu chính xác, học sinh mắc phải kiểu lỗi này.

Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Duy Khán. Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Quê nội. B.Tuổi thơ im lặng. C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội. Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ. C. Dịu dàng và bình...
Đọc tiếp

Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Duy Khán. Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm: A. Quê nội. B.Tuổi thơ im lặng. C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội. Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào? A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ. C. Dịu dàng và bình lặng. D. Hùng vĩ và lẫm liệt. Câu 4. Yếu tố nào thường không có trong thể kí? A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện. Câu 5.Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” sử dụng phương thức biểu đạt gì? A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm. D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. Câu 6.Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ? A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. D. Sợi râu tôi dài và uốn cong. Câu 7. Nếu viết: “Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò” thì câu văn mắc lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Câu 8. Khi tả chân dung người thì chi tiết nào là quan trọng nhất? A. Tính nết. B. Nghề nghiệp. C. Sở thích. D. Ngoại hình. II. Tự luận: (8 điểm) Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân. a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai? b. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì? c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên? Câu 10 (5 điểm): Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời.

4
5 tháng 5 2017

Câu 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào?

A. Võ Quảng. B. Đoàn Giỏi. C. Tô Hoài. D. Duy Khán.

Câu 2. Văn bản “Lao xao” được trích từ tác phẩm:

A. Quê nội. B.Tuổi thơ im lặng. C. Đất rừng phương Nam. D. Tuổi thơ dữ dội.

Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích “Cô Tô” là một bức tranh như thế nào?

A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ. C. Dịu dàng và bình lặng. D. Hùng vĩ và lẫm liệt.

Câu 4. Yếu tố nào thường không có trong thể kí?

A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện.

Câu 5.Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” sử dụng phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm. D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

Câu 6.Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ?

A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. D. Sợi râu tôi dài và uốn cong.

7. Nếu viết: “Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò” thì câu văn mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

Câu 8. Khi tả chân dung người thì chi tiết nào là quan trọng nhất?

A. Tính nết. B. Nghề nghiệp. C. Sở thích. D. Ngoại hình.

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn: Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Trecánh tay của người nông dân.

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?

Trích từ văn bản " Cây tre VN " của Thép Mới

b. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

Trog câu " Tre // là cánh tay của người nông dân " ( CN : tre ; VN : là cánh tay của người nông dân )

=> Câu trần thuật đơn có từ là

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?

Biện pháp so sánh và nhân hóa đặc sắc đã đc tác giả sử dụng. Nhờ những biện pháp nghệ thuật này mà tre hiện lên với một vẻ đẹp bình dị. Tre sống vs con người đời đời , kiếp kiếp ; tre giúp đỡ con người bao công vc khác nhau. Có thể ns tre chính là cánh tay của người nông dân. Và giờ đây , tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc VN , đất nc VN

19 tháng 10 2017

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : D

Câu 6 : D

Câu 7 : A

Câu 8 : D