K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Ta có : 

( 2n - 1 )3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n      = 5 + 1

=> 2n      = 6.

Mà đề bài hình như sai sai coi lại giúp mik nhé !!!

23 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2^n-1\right)^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow2^n-1=5\)

\(\Leftrightarrow2^n=6\)

Đề sai nha

22 tháng 11 2021

786ghnuyhnitfvmkjnnvdfnjvckbrsjkfgzdklgzskrejdrhncyhhnfdjklmxdfujmdscjIOZJKUYAZB

22 tháng 11 2021

ko biết làm đâu

10 tháng 8 2017

bn vào xem cái này sẽ giúp đc bn

Câu hỏi của Nguyễn Hải Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

kb mk di

10 tháng 8 2017

12 = 2 . 2 . 3

60 = 22 . 3 . 5

=> BC(12,60) = 22 . 3 . 5 = 60

28 tháng 10 2023

\(B=3+3^2+...+3^{100}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\)

=>\(2B=3^{101}-3\)

=>\(2B+3=3^{101}\)

=>\(3^n=3^{101}\)

=>n=101

28 tháng 10 2023

e chỉ cần cách giải thôi ạ e k cần đáp án đâu !

 

 

26 tháng 7 2016

Số số hạng của tổng trên là:

          (n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Theo bài ra ta có: n.(n + 1) : 2 = 465

=>                      n.(n + 1) = 930

=>                      n.(n + 1) = 30 . 31

Vậy n = 30

26 tháng 7 2016

\(1+2+...+n=465\)

\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)\right]:2=465\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=465.2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=930\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow n=30\)

Vậy n = 30

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

8 tháng 8 2018

a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm

b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm

8 tháng 8 2018

a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn

=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn

Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2

b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ

                 6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2

30 tháng 9 2019

A: \(2^3:2^2-2^2\)

\(=8:4-4\)

\(=2-4\)

\(=-2\)

B. \(\left(n-2\right)^2=\left(n-2\right)^4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-2=0\\n-2=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)

30 tháng 9 2019

Lộn nha 2^5:2^2-2^2

6 tháng 2 2019

B)

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

6 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> 5.6 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1  + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}

Lập bảng : 

x 30 2 10 6
1 + 2y 1 15 3 5
 y 0 7 1 2

Vì x và y là số nguyên tố nên ....