K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

a) Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:

Khối lượng của nước trong bình là: m1 = V1D1 = (R.R2 - )D1,

thay số ta tính được: m1 = 10, 46 kg

Khối lượng của quả cầu: m2 = D2.V2 = .D2, thay số ta được m2 = 11,304 kg

Từ điều kiện bài toán đã cho, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

c1m1 (t – t1) = c2m2 (t2 – t), do đó ta có nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:

t = , thay số ta tính được t 0C

Áp lực của quả cầu lên đáy bình :

F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - 10.RD1

thay số ta được : F = 92,106 N

b. (0,75 điểm)

Tính khối lượng của dầu m: do thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là : m3 = , thay số m3 = 8,368 kg

Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là tx, ta có phương trình :

c1m1 (t – tx) + c2m2 (t – tx) = c3m3 (tx – t3)

 tx =  

thay số ta tính được tx  21,050C

Áp lực của quả cầu lên đáy bình :

F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - R(D1 + D3)

thay số ta được : F = 75,36 N

 

27 tháng 4 2022

Lượng nước trong bình dâng thêm là : 20 - 15 = 5(cm)

Thể tích hình cầu là:

V= \(\pi.10^2.5=500\pi\left(cm^3\right)\)

Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=500\pi\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{500\pi}{\dfrac{4}{3}.\pi}}\approx7,2\left(cm\right)\)

Diện tích bề mặt hình cầu là: 

\(S=4\pi R^2\approx4\pi.7,2^2=207,36\left(cm^2\right)\)

Bạn nào giỏi lí giúp mk nka ♥♥1. Thả một miếng nhôm có khối lượng 600g ở 100oC vào 200g nc ở 20oC . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . Nhiệt dung riêng của nhôm và nc lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K2.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi  một ấm nhôm có khối lượng  240g đựng 1,75 lít nc  ở 24oC . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là...
Đọc tiếp

Bạn nào giỏi lí giúp mk nka ♥♥

1. Thả một miếng nhôm có khối lượng 600g ở 100oC vào 200g nc ở 20oC . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . Nhiệt dung riêng của nhôm và nc lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K

2.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi  một ấm nhôm có khối lượng  240g đựng 1,75 lít nc  ở 24oC . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K , của nc là c2 = 4200J/kg.K

3. Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 1,75 lít nc ở nhiệt độ 24o

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi ấm nc trên ?

b) Sau khi nc sôi người ta rót toàn bộ lượng nc trong ấm vào 10 lít nc ở  20oC để pha nc tắm . Hỏi nhiệt độ của nc sau khi pha là bao nhiêu ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm , nc lần lượt là c= 880J/kg.K , c2 = 4200J/kg.K

0
5 tháng 4 2018

sai nha,nhiet dung rieng cua nuoc la 4200j/kg.k

5 tháng 4 2018

goi t la nhiet do sau cung;t1 la nhiet do cua nuoc nong;t2 la nhiet do cua nuoc;m1 la khoi luong cua nuoc nong;m2 la khoi luong cua nuoc

nhiet luong 3 kg nuoc nong toa ra la::

Q1=C*m1*(t1-t)

nhiet luong 2kg nuoc thu vao la:

Q2=C*m2*(t-12)

theo phuong trih can bang nhiet ta co:

Q1=Q2

suy ra:c*m1*(t1-t)=c*m2*(t-t2)

suy ra:m1*t1-m1*t=m2*t-m2*t2

suy ra:m1t1+m2t2=(m1+m2)t

suy ra : 270+40=5t

suy ra t=310/5=62(do c)
chi gi oi,em hoc lop 7 , mong chi k cho em

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suấtnó gây ra ở đáy của thùng là:A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPaBài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trênhình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lạivà đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nướcnhánh A là:A. h = 5cm B. h = 4cmC. h...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật

0
19 tháng 5 2021

nghe như lý ấy nhờ @@
diện tích mặt đyas bình là : \(S=6^2\pi=36\pi\left(cm^2\right)\)

=> thể tích viên bi : \(V=S.h=36\pi.1=36\pi\left(cm^3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}\pi r^3=36\pi\Leftrightarrow r=\sqrt[3]{27}=3\left(cm\right)\)