K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta sẽ CM nó chia hết cho 2 và 3 thì sẽ chia hết cho 6 bởi vì (2;3)=1

Dễ thấy P là sô nguyên tố lớn hơn 3 nên P sẽ có dạng 2k+1( vì nếu P chia hết cho 2 mà P lớn hơn 2 thì P không phải số nguyên tố )

Do đó (P-1)(P+4)=2k(2k+5) chia hêt cho 2. Vậy (P-1)(P+4) chia hết cho 2

Mặt khác cũng do P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P sẽ có một trong 2 dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu P=3k+1 thì (P-1)(P+4)=3k(3k+5) chia hết cho 3

Nếu P=3k+2 thì (P-1)(P+4)=(3k+1)(3k+6)=(3k+1)3(k+2) chia hết cho 3. Vậy (P-1)(P+4) chia hết cho 3

Mà (2;3)=1 Nên (P-1)(P+4) chia hết cho 2*3=6

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

12 tháng 7 2017

\(3\left(2x-6\right)-4\left(1+2x\right)-2\left(x-4\right)=4-3\left(1+2x\right)-5\left(1-2x\right).\)

\(\Leftrightarrow6x-18-4-8x-2x+8=4-3-6x-5+10x\)

\(\Leftrightarrow-4x-14=4x-4\)

\(\Leftrightarrow-4x-4x=-4+14\)

\(\Leftrightarrow-8x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)

9 tháng 7 2017

3.2x - 3.6 - 4+4.2x - 2x-2.(-4) = 4 - 3+3.2x - 5-5.(-2x)

              6x -18 -4 +8x -2x +8 = 4 -3 +6x -5 +10x

                6x +8x -2x -18-4+8 = 4-3-5+6x+10x

                                   12x-22 = -4+16x

                                 12x-16x = -4+22

                                         -4x = 18

                                             x = 18: (-4)

                                             x = -4,5

Mình không chắc là đúng đâu đấy, tại giải vội quá, nếu sai thì ming bạn thông cảm ^.^

3 tháng 3 2020

Ta có : \(\left(x^2-4\right).\left(x^2+1\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=-1\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\sqrt{-1}\end{cases}}\)

3 tháng 3 2020

Bài 1 :                                                      Bài giải

Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3.

=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư.

Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3.

d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ

Vậy d chia hết cho 2*3 = 6 => đpcm

12 tháng 12 2015

Nếu p nguyên tố mà > 3 =>p= 3k+1 hoặc p=3k+2 

nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3 mà 3k+3 > 3 => p+2 là hợp số ( loại )

=> p=3k+2 . Nếu p=3k+2 => p+1=3k+1+2=3k+3 =>p+1 là hợp số 

=> p+1 chia hết cho 2 ma (2;3)=1 => p+1 chia hết cho 6

 

 

26 tháng 1 2018

\(\Rightarrow B=-1.-1^3.....-1^{2013}\left(-1^{2x}=1\right).\)

         \(=-1^{1008}\)

          = 1

26 tháng 1 2018

Đúng k Nguyễn Xuân Anh?

13 tháng 12 2015

vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ  (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

Th1: a=3k+1

\(A=\left(a-1\right)\left(a+4\right)=3k\cdot\left(3k+5\right)⋮3\)

Th2: a=3k+2

\(A=\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+6\right)\left(3k+1\right)⋮3\)