K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Ta có : \(\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0=>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy x=1 , x=6

(x-1)×(x-6)=0

x-1=0         hoăc       x-6=0

x   =0+1                      x    =0+6

x=1                            ×=6

vây x là 1 và 6

15 tháng 4 2016

\(3\left(2-x\right)+5\left(x-6\right)=-98\)

\(\Rightarrow6-3x+5x-30=-98\)

\(\Rightarrow2x-24=-98\)

\(\Rightarrow2x=-74\)

\(\Rightarrow x=-37\)

22 tháng 4 2018

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2003}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2003}{2009}\div2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2003}{4018}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2003}{4018}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{3}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{3\left(x+1\right)}=\frac{3}{2009}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=2009\)

\(\Rightarrow3x+3=2009\)

\(\Rightarrow3x=2006\)

\(\Rightarrow x=\frac{2006}{3}\)

19 tháng 1 2016

x-1 =0 hoac x+2=0

=>x=1 hoac x=-2

19 tháng 1 2016

trần thị thông thảo : Cách làm thế nào bạn , cả câu b và c nữa nhé

17 tháng 3 2016

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

17 tháng 3 2016

ta có 7x-58     chia hết cho x-6

         x-6         chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7(x-6)     chia hết cho x-6

=>    7x-58      chia hết cho x-6

         7x-42     chia hết cho x-6

=>     (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6

=>     (-16) chia hết cho x-6

=>     x-6 thuộc ước của -16

=>     x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

=>     x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}

 Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!

10 tháng 12 2017

( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):

    ( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )

    ( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).

    Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.

    Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.

    x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.

    Nếu:

    x + 1 = 1     => x = 0

    x + 1 = 3     => x = 2

    x + 1 = 5     => x = 4

    x + 1 = 15   => x = 14

Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )

10 tháng 12 2017

x +16 chia hết cho x+1

=> x + 1 +15 chia hết cho x +1

x + 1 chia hết cho x +1 

=> 15 chia hết cho x+1

Hay x + 1 \(\in\)Ư(15)

x +1 \(\in\){1,3,5,15}

<=> x \(\in\){0,2,4,14}

14 tháng 8 2016

( x - 2)8 = (x - 2)6

=> (x - 2)6 . (x - 2)2 = (x - 2)6

=> (x - 2)2 = 1

=> \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

14 tháng 8 2016

(x - 2)8 = (x - 2)6

=> (x - 2)8 - (x - 2)6 = 0

=> (x - 2)6.[(x - 2)2 - 1] = 0

=> (x - 2)6 = 0 hoặc (x - 2)2 - 1 = 0

=> x - 2 = 0 hoặc (x - 2)2 = 1

=> x = 2 hoặc x - 2 thuộc {1 ; -1}

=> x = 2 hoặc x thuộc {3 ; 1}

23 tháng 2 2020

Để (x+1)(x-1)<0 thì x+1 và x-1 phải trái dấu nhau

Ta thấy x+1>x-1 => \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x=0\)(TMĐK)

Vậy x=0

23 tháng 2 2020

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)< 0\)khi hai số này trái dấu (một số âm, một số dương)

mà \(x+1>x-1\) nên chỉ có 1 trường hợp \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 1}\)

Đáp số: -1<x<1