K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x y m n O t k z h

a, Vì Ok nằm giữa tia Om và Oy 

Nên ta có thể => \(\widehat{mOk}=\widehat{kOy}\)

=>Ok là tia phân giác của \(\widehat{mOy}\)

b, Vì Oz vuông góc với Ot và Oz nằm giữa 2 tia Om và Ox

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{zOx}\)

=>Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

c,Vì Oh là tia phân giác của \(\widehat{nOy}\)

và  ta có : ở hình trên tia Oh nằm chéo với tia Oz 

=> Oh là tia đối của tia Oz

23 tháng 4 2021

Mn giải chi tiết giúp mik nha

23 tháng 4 2021

hoàng xa trường là cùa VIỆT NAM

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=50^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}>\widehat{yOz}\left(60^0>50^0\right)\)

nên Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

1 tháng 5 2018

a) z O y ^  = 110°.

b) Vì ba tia Ox,Oz,Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là Ox và x O z ^ < x O t ^  nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot.

Lại có x O z ^ = 1 2 x O t ^  nên tia Oz là tia phân giác của góc xOt.

c) y O m ^ = z O m ^ − z O y ^ = 70 °

x O n ^ = n O t ^ − x O t ^ = 40 ° < y O m ^

13 tháng 8 2019

y O m ^ = z O m ^ − z O y ^ = 70 °

x O n ^ = n O t ^ − x O t ^ = 40 ° < y O m ^

8 tháng 5 2019

(Vẽ hình)

a) Vì hai tia Oy và Ot \(\in\)nửa mặt phẳng bờ Ox; \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(80^o\)\(< \)\(\widehat{xOt}\)\(=\)\(120^o\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.

\(\Rightarrow\)Ta có: \(\widehat{yOt}\)\(+\)\(\widehat{xOy}\)\(=\)\(\widehat{xOt}\)

                                 \(\Rightarrow\)\(\widehat{yOt}\)\(=\)\(\widehat{xOt}\)\(-\)\(\widehat{xOy}\)

                                                    \(=\) \(120^o\)\(-\)\(80^o\)\(=\)\(40^o\)

       Vậy \(\widehat{yOt}\)\(=\)\(40^o\)

b) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOt}\)\(=\)\(\widehat{tOy}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{zOy}\)

    Mà ta đã có \(\widehat{tOy}\)\(=\)\(40^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)\(=\)\(\widehat{tOy}\)\(:\)\(\frac{1}{2}\)\(=\)\(40^o\)\(:\)\(\frac{1}{2}\)\(=\)\(80^o\)

    Vì \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(80^o\)\(;\) \(\widehat{zOy}\)\(=\)\(80^o\)

    Nên \(\widehat{xOy}\)\(=\)\(\widehat{yOz}\).

c) (Phần này đề cũng sai rồi thì phải. Tại vì ở phần trên chưa có tia On, mà phần này lại là vẽ Om là tia đối của Oy, On)

23 tháng 8 2018