K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

nhanh lên các bạn ơi

Dễ thấy dấu"=" xảy ra khi x=1

Giả sử bđt đúng với n=k>1 tức là

\(3^k\ge2k+1\)       (1)

Nhân cả 2 vế của (1) với 3 ta được

\(3^{k+1}\ge6k+3\Leftrightarrow3^{k+1}\ge3k+4+3k-1\)

Vì 3k-1>0

=>\(3^{k+1}\ge3\left(k+1\right)+1\)

Vậy bđt đúng với n=k+1

=> bđt được chứng minh

Gọi \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}\)

\(4A=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\)

\(4A-A=\left(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{4^{n-1}}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}\right)\)

\(3A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right):3\) hay \(A=\left(1-\frac{1}{4^n}\right).\frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{4^n}=\left(1-\frac{1}{4^n}\right).\frac{1}{3}\)

1 tháng 7 2019

bạn ơi dạng quy nạp toán học mà

\(=n\left(2n^2-2n-n+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

TH1: n=3k

\(A=3k\left(3k-1\right)\left(6k-1\right)⋮3\)

mà A luôn chia hết cho 2(do n;n-1 là hai số liên tiếp)

nên A chia hết cho 6

TH2: n=3k+1

\(A=\left(3k+1\right)\left(3k+1-1\right)\left(6k+2-1\right)\)

\(=\left(3k+1\right)\left(3k\right)\cdot\left(6k+1\right)⋮3\)

=>A chia hết cho 6

TH3: n=3k+2

\(A=\left(3k+2\right)\left(3k+1\right)\left(6k+4-1\right)\)

\(=\left(3k+2\right)\left(3k+1\right)\left(6k+3\right)⋮6\)

 

NV
4 tháng 10 2021

\(n=1\Rightarrow1^1\ge1!\) đúng

Giả sử đúng với \(n=k\) hay \(k^k\ge k!\) 

Cần chứng minh đúng với \(n=k+1\) hay \(\left(k+1\right)^{k+1}\ge\left(k+1\right)!\)

Ta có:

\(\left(k+1\right)^{k+1}=\left(k+1\right).\left(k+1\right)^k>\left(k+1\right).k^k\ge\left(k+1\right).k!=\left(k+1\right)!\) (đpcm)

5 tháng 10 2021

thầy cho em hỏi đáp án cuat thầy là của bài 

Sử dụng phương pháp quy nạp toán học, chứng minh: 

Với n nguyên dương, chứng minh n! ≤n

đúng không ạ em cảm ơn thầy 

 

18 tháng 6 2021

a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\)       (1)

\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\)  ( đúng)

Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1

Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

=> (1) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))

 \(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\)     (2)

\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\)   (đúng) 

giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)

Ta c/m (2) đúng với n+1

Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)

\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)

\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\)   => (2) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

 

6 tháng 2 2017

Đề bài không rõ ràng. n ở đây là tự nhiên, nguyên hay là chơi luôn cả R