K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

1. Phép lặp:

Phép lặp là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, ở những bộ phận khác nhau (trước hết ở đây là những câu khác nhau) của văn bản nhằm liên kết chúng lại với nhau.

Phép lặp, ngoài khả năng kết nối các bộ phận hữu quan của văn bản lại với nhau, còn có thể đem lại những ý nghĩa tu từ như nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng...

Các phương tiện dùng trong phép lặp là:

- Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi là lặp ngữ âm

- Các từ ngữ, gọi là lặp từ ngữ

- Các cấu tạo cú pháp, gọi là lặp cú pháp

16 tháng 6 2019

Phép Lặp: Phương tiện liên kết  yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết.

Phép Thế: Phép thế là cách thay những từ ngữ nhất định bằng những từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng chỉ sự vật ban đầu, còn gọi  có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng.

10 tháng 10 2020

 những từ ngữ được lặp lại từ câu này qua câu khác trong một đoạn văn. Khoảng cách lặp giữa các từ thường không quá xa, nhằm tạo sự liên kết và các mối liên quan giữa các câu với nhau. Ví dụ: ... Ta thấy các từ lặp lại  dậy sớm học bài và thói quen.

24 tháng 12 2021

giải hộ mik với

 

24 tháng 12 2021

khocroi

3 tháng 4 2021

Biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ 

biện pháp so sánh , điệp ngữ

14 tháng 7 2019

“Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp đó chắc chắn sẽ mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh nên tự rèn luyện cho mình tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất.
Phép thế: in đậm thế cho "tự học" 

Bn xem bài này đc ko

12 tháng 9 2021

 Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....

Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.

+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…

+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách

+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...

12 tháng 9 2021

Từ đơn:

 - Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…

Từ phức:

- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

~ HT ~

18 tháng 12 2021

mk nghĩ là b (sai thì chịu nhe)

18 tháng 12 2021

D SAI THÌ BẠN KO BIẾT