K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

a. ĐKXĐ: x3 - x \(\ne\)0 <=> x(x2 - 1) \(\ne\)0 <=> x \(\ne\)0 và x\(\ne\)\(\pm\)1

b. \(A=\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x+1}{x-1}với\)\(x\ne0\)và \(x\ne\pm1\)

\(c.A=2\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).2=x+1\)

\(2x-2=x+1\)

\(x=3\)

16 tháng 12 2019

a) Giá trị của phân thức A xác định

\(\Leftrightarrow x^3-x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

Vậy với \(x\ne0;x\ne\pm1\)thì giá trị của phân thức A đưcọ xác định.

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm1\)

b) Ta có :

\(A=\frac{x^3+2x^2+x}{x^3-x}\)

\(A=\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{x+1}{x-1}\)

c) A = 2

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2x=-1-2\)

\(\Leftrightarrow-x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy ..............

1) 

a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa

b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa

c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)

hay x=7

Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa

d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa

2) 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)

d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)

3) 

a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0

hay x=2(nhận)

Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)

b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)

c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)

d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)

3 tháng 1 2021

mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự

1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0 

\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)

\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2017

a, ĐKXĐ: \(X\ne0;X\ne\pm1\)

b,\(A=\frac{X\left(X^2+2X+1\right)}{X\left(X^2-1\right)}=\frac{X\left(X+1\right)^2}{X\left(X-1\right)\left(X+1\right)}=\frac{X+1}{X-1}\)

c,Ta có: \(A=\frac{X+1}{X-1}=2\Leftrightarrow2\left(X-1\right)=X+1\Leftrightarrow2X-2=X+1\Leftrightarrow X=3\)

10 tháng 12 2017

a) \(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne1\)

b) \(A=\frac{x^3+2x^2+x}{x^3-x}\)

\(A=\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x\left(x^2-1\right)}\)

\(A=\frac{x\left(x+1\right)^2}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\frac{x+1}{x-1}\)

vậy \(A=\frac{x+1}{x-1}\)

c) thay vào ta được \(\frac{x+1}{x-1}=2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).2=x+1\)

\(\Rightarrow2x-2=x+1\)

\(\Rightarrow2x-x=1+2\)

\(\Rightarrow x=3\)

vậy \(x=3\)thì \(A=2\)

a,x^2- x # 0

hay x(x -1) # 0

<=> ĐKXĐ: x# 0

x -1 #0 => X# 1

bthay x= 0 vào A ta có

A= 2.0-1/ 0^2-0= -1

thay x= 3 vào A ta có

A= 2.3 -1/ 3^2-3 = 5/6

24 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

24 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x\ne\pm1\\ b,A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\\ c,x=-2\Leftrightarrow A=\dfrac{-2+1}{-2-1}=\dfrac{-1}{-3}=\dfrac{1}{3}\)

21 tháng 12 2018

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

21 tháng 12 2018

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

8 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ b,A=\dfrac{x^2+4x+4+x^2-4x+4+16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ A=\dfrac{2x^2+32}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+16}{x^2-4}\\ c,A=-3\Leftrightarrow-3x^2+12=x^2+16\\ \Leftrightarrow4x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Bạn nên viết biểu thức A bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu biểu thức của bạn hơn.

31 tháng 10 2023

loading...  loading...