K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU CÓ TỪ GHÉP:

Quê hương tôi có cánh đồng làngđàn trâu, triền đê, ...

- Tôi suy nghĩ mãi không giải được bài toán này.

CÂU CÓ TỪ LÁY:

- Ánh nắng chói chang chiếu xuống trần gian làm mọi vật sáng bừng lên.

- Những chú chim hót líu lo.

CÂU CÓ CẢ TỪ GHÉP, TỪ LÁY:

- Con lợn kêu ụt ịt.

- Chiếc lá này xanh biêng biếc.

- Đóa hoa trong vườn đỏ rực rỡ.

Câu có từ láy:

+ Trên cành cây, những chú chim từ đâu bay đến hót líu lo.

Đằng sau cửa, cậu bé ngại ngùng, lấp ló không dám vào.

Câu có từ ghép:
+ Giọng hát của cô ấy thật trầm bổng.

+ Tôi ngồi suy nghĩ một hồi rồi quyết định làm như thế.

18 tháng 1 2019

Có đổi được tên không bạn ?

(Kick nha)

18 tháng 1 2019

ai chẳng bt

Mik biết nội quy rồi nha :THÔNG BÁO :- Ngoài club Tiếng Anh của mik ra , sẽ có thêm club tên là Idol nữa nhé !!!Do vậy nên mik sẽ đưa quyền quản lý nhóm English Club cho bạn : ๖ۣۜƝƘ☆๖ۣۜK๖ۣۜA๖ۣۜI๖ۣۜT๖ۣۜO❄๖ۣۜK๖ۣۜI๖ۣۜD꧂Team Idol của mik sẽ do mik là quản lý nhóm :+) Nếu bạn nào mún vào team English club trc hết phải có 3 tiêu chí sau :1 . Cũng phải biết Tiếng Anh2 . Tuân thủ nội quy...
Đọc tiếp

Mik biết nội quy rồi nha :

THÔNG BÁO :

- Ngoài club Tiếng Anh của mik ra , sẽ có thêm club tên là Idol nữa nhé !!!

Do vậy nên mik sẽ đưa quyền quản lý nhóm English Club cho bạn : ๖ۣۜƝƘ☆๖ۣۜK๖ۣۜA๖ۣۜI๖ۣۜT๖ۣۜO❄๖ۣۜK๖ۣۜI๖ۣۜD꧂

Team Idol của mik sẽ do mik là quản lý nhóm :

+) Nếu bạn nào mún vào team English club trc hết phải có 3 tiêu chí sau :

1 . Cũng phải biết Tiếng Anh

2 . Tuân thủ nội quy nhóm và trang

3 . Không trả lời linh tinh , nghiêm túc khi tham gia club

+) Nếu là team Idol mik cần 4 tiêu chí sau :

1. Phải từ 2k10 trở xuống

2 . Nhiệm vụ : Trả lời tất cả các câu hỏi ( Nếu bít ) hoặc báo cáo các bạn sai phạm trong quá trình hỏi đáp

3 . Ko đăng câu hỏi linh tinh , chửi nhau trên diễn đàn

4 . Phải là người có trách nghiệm .

=> Đối với team Idol sẽ phải hết 1 tuần báo cáo cho quản lý nhóm ( là mik ) để theo dõi kết quả sát sao !!!

* Số lượng tối đa mỗi club : 20 - 30 người

Đăng ý thì liên hệ với người mak mik bảo nhé

0
27 tháng 5 2019

Tia nắng là môi anh
Hôn em bao bỏng cháy
Tình anh dâng sóng dậy
Ngàn yêu thương nồng nàn
Nỗi nhớ anh mênh mang
Cho em niềm kiêu hãnh
Như vạn lời anh nói
Chỉ yêu mỗi em thôi
Ngọn gió như vành nôi
Ru em đời phồn thực
Trái tim trong lồng ngực
Đập vì anh suốt đời.

27 tháng 5 2019

Viên phấn nào trên tay
Thầy dạy em học chữ
Bụi phấn nào bay bay
Vương tóc thầy trắng xóa


Bao mùa thu đi qua
Thầy xưa nay đã già
Khai trí em thêm sáng
Cho cây đời nở hoa


Từng lời giảng yêu thương
Bao lớp trẻ xa trường
Gói hành trang thêm nặng
Nghĩa tình thầy vấn vương


Mai lớn khôn nên người
Khi nào em quên được?
Công ơn người đi trước
Dìu dắt chúng em theo.

8 tháng 5 2018

các bạn đừng ghi nội quy nữa nhé, nhìn chán rồi

8 tháng 5 2018

Nó cx đng ! Hạ hỏa tí nha bn , bj trừ kệ ik . Quan tâm chi . Mk cx bj trừ 2 lần nhưng mk vẫn kiếm lại đc nek

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

3
5 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé! 

29 tháng 3 2021

Thank you....

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi....
Đọc tiếp

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.

Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan ấy vẫn chưa thấy có người nào lỗi lạc ."

a. Giải nghĩa từ" lỗi lạc" . Hãy cho biết e đã giải nghĩa từ bằng cách nào?

b. Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm dt: "Ngày xưa có một ông vua nọ sai viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi."

c. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong văn bản trên. Gạch dưới 1 từ láy có trong đoạn văn e vừa viết.

Bài 3: Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong dãy sau:

a. học hỏi, học hành, học lỏm, học ôn, học vẹt.

b. đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt, đề nghị.

Giúp mik với các bn ơi !!! đag cần gấp lắm lun^^

0
9 tháng 10 2018

hay đấy/cảm ơn bn/thanks kìu véry mất

9 tháng 10 2018

nhưng nó nói về cái gì ?