K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Khí quyển giàu CO2, cùng với đám mây dày SO2, tạo ra hiệu ứng nhà kính mạnh nhất trong các hành tinh trong hệ Mặt Trời, với nhiệt độ tại bề mặt ít nhất bằng 462 °C, khiến cho bề mặt của sao Kim nóng hơn so với sao Thủy, với nhiệt độ bề mặt cực tiểu −220 °C và cực đại bằng 420 °C.

15 tháng 2 2017

tick làm sao được 3 cái chứ ???????????ucche

19 tháng 12 2017

Một tuần có 7 ngày vì ngày xưa người ta quan sát thấy trên bầu trời có 7 thiên thể đang di chuyển gồm có (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ, mặt trời, mặt trăng) nên mỗi ngày là biểu tượng cho một thiên thể.
- Người ta xác định một ngày căn cứ vào vị trí của mặt trời so với trái đất. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời và thời gian cho mặt trời lặp lại ở cùng vị trí so với trái đất là 24 tiếng (bằng thời gian trái đất tự quay quanh trục 23h56 phút + 4 phút độ lệch do trái đất quay quanh mặt trời).

Tick cho Mk nhé

14 tháng 5 2016

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

14 tháng 5 2016

vì vào lúc 12h trái đất hấp thụ năng lượng mặt trời(đó là giữa trưa nên mặt trời phả nóng nhiều nhất) vận tốc ánh sáng của mặt trời tới trái đất để cho ánh sáng mạnh là khoảng 8 phút 19 giây và sau 1 tiếng đồng hồ thì lượng ánh sấng càng nhiều sinh ra nóng nhất vòa lúc đó.

22 tháng 3 2018

Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, tạo ra nhiệt độ không khí. Vì vậy, khi mặt đất có nhiệt độ cao nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) thì không khí chưa nóng nhất. Khoảng một thời gian sau (lúc 1 giờ chiều), không khí trên mặt đất mới có nhiệt độ nóng nhất trong ngày.

14 tháng 4 2016

Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h vui

 

14 tháng 4 2016

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Chúc bạn học tốt!hihi

30 tháng 3 2017

- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

30 tháng 3 2017

Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ đc bức xạ của mặt đất Mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Như vậy nhiệt đó của không khí cao nhất vào lúc 13h,

23 tháng 3 2021

Vì lúc 12h trưa, bức xạ mặt trời chưa trực tiếp làm ko khí nóng lên, phải mất 1h sau mặt đất mới bức xạ lại thì ko khí mới nóng lên

21 tháng 2 2016

 Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

21 tháng 2 2016

Bởi vì 13h trưa là về buổi chiều rồi.

8 tháng 5 2018

do be mat Trai Dat co ket cau khac nhau nen muc do hap thu anh nang Mat Troi o cac noi cx khac nhau.Dieu nay khien nhiet do khong khi o cac noi tren Trai Dat cx cao thap khac nhau.Theo nguyen li nong no ra,lanh co vao,nhung noi co nhiet do cao thi khi ap se thap va nguoc lai ~ noi co nhiet do thap thi khi ap se cao.Khi co su chenh lech ve khi ap giua hai khu vuc thi ko khi tu noi co khi ap cao se chuyen dong ve noi co khi ap thap.Qua trinh chuyen dong nay sinh ra Gio.

CHUC BN HC TOT!

4 tháng 5 2016

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.