K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

a : 3 x 2 = 10

a : 3       = 10 : 2

a : 3       = 5

a            = 5 x 3

a            = 15

Mà đây là toán lớp 4, lớp 5 

22 tháng 8 2021

`a)`

Để `\overline{65*}` chia hết cho `2`

`->***\in{0;2;4;6;8}`

Vì số chia hết cho `2` sẽ có tận cùng là `0;2;4;6;8`

a)*∈{0;2;4;6;8}

b)*∈{0;5}

c)*∈{1;4;...}

d)*∈{8;...}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) *\( \in \){0; 2; 4; 6; 8}

b) *\( \in \){0; 5}

c) *\( \in \){0}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là  

\(\overline {abc} \)( \(a \ne 0; a,b,c \in N; a,b,c \le 9; a,b,c\) khác nhau)

Vì số đó chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Do đó c = 0 hoặc c = 5.

+) Với c = 0, ta có bảng chữ số a, b khác nhau và khác 0 thỏa mãn là:

a

1

5

3

5

1

3

b

5

1

5

3

3

1

Do đó ta thu được các số: 150; 510; 350; 530; 130; 310.

+) Với c = 5, \(a \ne 0\) nên a = 1 hoặc 3, ta có bảng chữ số a, b khác nhau thỏa mãn là:

a

1

3

1

3

b

0

0

3

1

Do đó ta thu được các số: 105; 305; 135; 315

Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 được viết từ các chữ số đã cho: 130; 135; 105; 150; 310; 315; 350; 305; 510; 530.

b) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là  

\(\overline {abc} \)( \(a \ne 0; a,b,c \in N; a,b,c \le 9; a,b,c\) khác nhau)

Vì số đó chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 hay (a + b + c) chia hết cho 3.

Ta thấy bộ 3 chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 là: (5, 0, 1); (5, 1, 3) vì (5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3 và 5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3)

+) Khi a,b,c gồm 3 chữ số 5, 0, 1 thì ta có các số cần tìm là: 105; 150; 510; 501

+) Khi a,b,c gồm 3 chữ số 5, 1, 3 thì ta có các số cần tìm là: 135; 153; 351; 315; 513; 531

Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 được viết từ các chữ số đã cho: 135; 153; 351; 315; 513; 531; 105; 150; 510; 501.

20 tháng 2 2020

xin lỗi bạn bởi vì mình học lớp 5 

Bn kia ko biết thì ko cần trl lm gì lớp 5 thì nên trl câu hỏi của lớp 5 thôi cứ lên r trl linh tinh

Bn  Ngô Thọ Thắng tham khảo link này nha

https://lazi.vn/edu/exercise/tim-so-tu-nhien-a-b-thoa-man-dieu-kien-a-2b-49-va-bcnnab-uclnab-56

28 tháng 4 2019

x-12/4 = 1/2

=> 2(x - 12) = 4

=> 2x - 24 = 4

=> 2x = 28

=> x = 14

1 < x/3 < 2

=> 3/3 < x/3 < 6/3

=> x thuộc {4; 5}

28 tháng 4 2019

Đồng Hiên tai sao lại có công thức 

  2(x-12)=4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Các số phải có tận cùng là 0 hoặc 4

Các số chia hết cho 2: 304; 340; 430

b) Các số phải có tận cùng là 0

Các số chia hết cho 5: 340; 430