K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

* Lý Bí:

-Liên kết với các hào kiệt, nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi

- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

~Study well~

 

1 tháng 5 2019

Những đóng góp của Lí Bí :

- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

Bài làm

* Nguyên nhân

Do chính sách đô hộ của nhà Lương rất vô lí, tàn bạo khiến mọi tầng lớp nhân dân đều căm phẫn, phải nổi lên chống lại.

* Những đóng góp của Lí Bí

+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí 

# Học tốt #

5 tháng 5 2019

Nguyên nhân: 

    - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

Diễn biến:

    - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
    -Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
    -Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 

Kết quả:

Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
    -Thành lập triều đình với 2 ban 
    -Ban văn Tinh Thiều 
    -Ban võ Phạm Tu 
   -Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc

Em rút ra những đóng góp của Lí Bí:

 -Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

-Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

-Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

16 tháng 4 2018

Công lao của họ Khúc:
Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Công lao của họ Dương:
-Năm 931, Dương Đình Nghệ tìm cách báo thù cho họ Khúc, ông nuôi 3.000 giả tử (con nuôi), đặt ra trường đánh vật, chiêu tập các hào kiệt, lấy đại nghĩa khuyến khích họ.-Lý Tiến lo sợ, sai người cấp báo cho vua Hán, cùng năm ấy, Dương Đình Nghệ đem quân vây Lý Tiến. Vua Hán sai Trần Bảo đem quân sang cứu, nhưng đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã hạ được thành. Lý Tiến trốn về nước, Trần Bảo vây thành, Dương Đình Nghệ đem quân ra đánh giết chết Trần Bảo.
-Dương Đình Nghệ giữ lấy thành, tự xưng là Tiết độ sứ nhận lĩnh việc châu.

16 tháng 4 2018

Ý nghĩa ?

2 tháng 5 2018

Với những câu hỏi như thế này để có thể đưa ra câu trả lời thuyết phục và được điểm cao thì các bạn cần đưa ra những hành động, việc làm của cả Đinh Bộ Lĩnh và Ngô Quyền, rồi từ đó rút ra công lao của họ. Cuối cùng mới là đánh giá công lao to lớn của họ. Nếu chúng ta có thể có 1 đánh giá chung nữa về công lao của 2 nhân vật này đối với thời kì đầu đất nước độc lập, tự chủ thì càng tốt nhé.

Chúc các bn học tốt...:)

18 tháng 4 2021

Ngô Quyền có công lao rất to lớn đối với dân tộc ta

+Đặt nên móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập

+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc

+Mở ra 1 thời đại mới-thời đại độc lập lâu dài cho dân tộc

+giành lại độc lập ,tự do cho dân tộc

+Đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc 

tick cho mình bn nhed

20 tháng 12 2023

MN ơi giúp mình với

20 tháng 12 2023

Để góp phần giữ gìn và lưu truyền truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình, em có thể thực hiện những việc sau:

 

1. Nghiên cứu và tìm hiểu về truyện cổ tích: Em nên tìm hiểu về các truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình, hiểu về nội dung, nguồn gốc và giá trị văn hóa của chúng. Điều này giúp em có kiến thức sâu hơn và có thể chia sẻ với người khác.

 

2. Ghi lại và truyền cổ tích: Em có thể ghi lại các câu chuyện cổ tích bằng cách viết hoặc ghi âm. Điều này giúp bảo tồn và lưu truyền truyện cổ tích cho thế hệ sau. Em cũng có thể chia sẻ những câu chuyện này với gia đình, bạn bè và cộng đồng.

 

3. Tham gia vào các hoạt động văn hóa: Em có thể tham gia vào các hoạt động văn hóa như hội thảo, triển lãm, diễn ra truyện cổ tích để chia sẻ và truyền đạt những câu chuyện này cho mọi người. Em cũng có thể tham gia vào các nhóm nghiên cứu văn hóa hoặc câu lạc bộ truyện cổ tích để gặp gỡ và trao đổi với những người có cùng sở thích.

 

4. Thúc đẩy giáo dục văn hóa: Em có thể tham gia vào các hoạt động giáo dục văn hóa trong trường học hoặc cộng đồng. Em có thể tổ chức buổi kể truyện, dạy trẻ em về truyền thống văn hóa và truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình.

 

5. Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ: Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc lưu truyền truyện cổ tích. Em có thể học và sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc ở Hòa Bình, đồng thời khuyến khích việc sử dụng ngôn ngữ này trong cộng đồng. Điều này giúp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ truyền thống, từ đó giữ gìn và lưu truyền truyện cổ tích.

 

Những việc trên sẽ giúp em góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và lưu truyền truyện cổ tích của các dân tộc ở Hòa Bình.

12 tháng 4 2020

Nguyên nhân trực tiếp

  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Nguyên nhân gián tiếp

  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.
  • Chia ra 2 lần:
  • Lần 1:
  • Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
  • Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
  • Lần 2:
  • Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

    Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

  • Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
  • Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
  • Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa  và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

    Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

  • Kết quả:

  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

    Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

  • Ý nghĩa:

  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
  • Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
  • Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
  • Câu 2 nek
  • Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).
  • Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
  • Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.
  • Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.
  • Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.
12 tháng 4 2020

 Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng: 

a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

 b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

 c﴿ Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụy nữ

- Thiên văn: Sáng tạo ra lịch, chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ còn biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: Dùng chữ tượng hình mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của con người. Những chữ này được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc trên các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: 

+ Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học. Họ đã tính được số pi bằng 3,16.

+ Còn người Lưỡng Hà lại giỏi về số học.

+ Các chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ cổ xưa sáng tạo nên.

- Kiến trúc: Các dân tộc phương Đông đã xây dựng nên những công trình kiến trúc đồ sộ. Những kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà... mãi mãi là những kì quan để cả thế giới chiêm ngưỡng và thán phục.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cac-dan-toc-thoi-phuong-dong-thoi-co-dai-da-co-nhung-thanh-tuu-van-hoa-gi-c81a14156.html#ixzz62Krnw1mJ

nhận xét chứ ko phải nêu các thành tựu

Bài làm

Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ ko phải xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch, đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu là Thiên Đức thể hiện nước ta là một nước độc lập , tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu, quận nội lệ thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thành bình như vạn mùa xuân.

# Chúc bạn học tốt #

1 tháng 1 2023

mình đang cần gấp