K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Nguyên nhân trực tiếp

  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Nguyên nhân gián tiếp

  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.
  • Chia ra 2 lần:
  • Lần 1:
  • Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
  • Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
  • Lần 2:
  • Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

    Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

  • Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
  • Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
  • Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa  và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

    Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

  • Kết quả:

  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

    Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

  • Ý nghĩa:

  • Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
  • Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
  • Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
  • Câu 2 nek
  • Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).
  • Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
  • Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.
  • Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.
  • Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.
12 tháng 4 2020

 Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng: 

a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

 b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

 c﴿ Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụy nữ

19 tháng 4 2019

* Diễn biến:
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt ở khắp nơi kéo về hưởng ứng : Tinh Thiều, Phạm Tu, Triệu Túc,..
- Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm đc hầu hết các quận huyện.
- Tháng 4/542, nhà Lương cử quân sang đàn áp, bị nghĩa quân đánh bại, giải phóng đc Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương đàn áp lần hai.
- Nghĩa quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố và giành thắng lợi.
* Kết quả :
- Lý Bí lên ngôi hoàn đế ( Lý Nam Đế ) vào mùa xuân năm 544.
- Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với 2 ban văn võ.
* Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Xong rùi đó mình chúc bạn học tốt nha!!!

P/S: Hok Tốt !!!

Bài làm

* Nguyên nhân

Do chính sách đô hộ của nhà Lương rất vô lí, tàn bạo khiến mọi tầng lớp nhân dân đều căm phẫn, phải nổi lên chống lại.

* Những đóng góp của Lí Bí

+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí 

# Học tốt #

5 tháng 5 2019

Nguyên nhân: 

    - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

Diễn biến:

    - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
    -Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
    -Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 

Kết quả:

Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
    -Thành lập triều đình với 2 ban 
    -Ban văn Tinh Thiều 
    -Ban võ Phạm Tu 
   -Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc

Em rút ra những đóng góp của Lí Bí:

 -Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

-Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

-Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

5 tháng 5 2020
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU ( TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)
Tên của khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạokết quảÝ nghĩa
1.khởi nghĩa Hai Bà TrưngNăm 40Hai Bà Trưng Thắng lợi

Giành được

độc lập

2.khởi nghĩa Bà Triệunăm 248Bà triệu Thị TrinhBị thất bại

làm chính quyền

 đô hộ lung lay

3.khởi nhĩa Lý Bínăm 542Lý Bí

giành độc lập

Nước Vaạn Xuân ra đời
4.khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722

Mai Thúc Loan

(Mai Hắc Đế)

Bị đàn áp

Làm chính quyền

đô hộ lo sợ

5.khởi nghĩa Phùng Hưngnăm 776Phùng HưngBị đàn áp

Làm chính quyền 

đô hộ lung lay

       NHỚ K CHO MÌNH NHA XIN CẢM ƠN NHIỀU !

5 tháng 5 2020

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) củaNgô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

2 tháng 1 2019

Nguyên nhân thắng lợi: 

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.

- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.

Ý nghĩa lịch sử: 

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

2 tháng 1 2019

Nguyên nhân thắng lợi: 

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.

- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.

Ý nghĩa lịch sử: 

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

27 tháng 2 2020

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

27 tháng 2 2020

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

14 tháng 5 2018

1. Hơn 1000 năm tổ tiên ta để lại : tiếng nói, phong tục tập quán như nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy

 +Lòng yêu nước, tinh thần bền bỉ

 +Ý chí vương lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

2.Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.

Ý nghĩ tên nước Vạn Xuân:

Muốn cho đất nước luôn phồn thịnh, tươi đẹp, luôn như mùa xuân, trường tồn mãi mãi

3.Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..

14 tháng 5 2018

Câu 1 : 

- Để lại ý chí đấu tranh bất khuất 

- Tinh thần đoàn kết toàn dân 

-Nền hòa bình dân tộc 

- Cá nhân biết giữ gìn 

Câu 2 :

Mùa xuân năm 44 , Lí Bí lên ngôi Hoàng đế , đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở Tô Lịch ( Hà Nội ) , đặt niên hiệu là Tô Đức , lập triều đình với 2 ban văn võ 

Nước Vạn Xuân có ý nghĩa là đất nước bình yên k chiến tranh , luôn đc hạnh phúc ấm no , cho nhân dân thấy đc vẻ đẹp và ý nghĩa vô cùng sâu sắc của nước Vạn Xuân  do Lí Bí lãnh đạo cho nhan dân giành lại quyền tự chủ 

Câu 3 :

Câu 7:

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng

+ Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc

+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.

Câu 8: 

- Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
+ Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544

+Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
+ Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

 

21 tháng 2 2020

Câu 7:

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

- Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

Câu 8:

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.



 

17 tháng 2 2020

Câu 1 :

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.



Câu 2 :

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

 

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

17 tháng 2 2020

1 . 

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.

2.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.


 


 

3 tháng 3 2019
lich su lop 6
3 tháng 3 2019

1)Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:Năm Mậu Thìn (248), 

Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:Khởi nghĩa Hoan Châu do Mai Thúc Loan lãnh đạo nổ ra vào năm Khai Nguyên thứ nhất đời vua Đường Huyền Tông ở Trung Hoa, tức năm Quý Sửu (713)

Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lòng căm phẫn của người dân, lợi dụng khi quân lính ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn, Phùng Hưng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ.

2)Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 
Kết quả: 
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là vạn xuân đóng đô ở vùng cửa sông tô lịch (hà nội) 
Thành lập triều đình với 2 ban 
Ban văn tinh thiều 
Ban võ phạm tu 
Triệu túc giúp vua cai quản mọi việc

3)Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

  Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụ nữ

  Ý nghĩa :

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

4) Về mặt hành chính: Chia lại nước ta các quận huyện và đặt tên mới: Giao châu (đồng bằng và trung du Bắc bộ), Ái châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi châu, Minh châu (Nghệ Tĩnh), và Hoàng châu (Quảng Bình)

- Chủ trương chỉ có tôn thất và một số dòng họ lớn mới được giao giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy cai trị.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế,cống nạp sản vật quý

-Thi hành chính sách phân biệt đối xử gay gắt.

- Đồng hóa nhân dân ta

~~Chúc bạn học tốt nha ~~